Quá trình hình thành và phát triển côngty

Một phần của tài liệu 048 các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH dược phẩm TPCN hương hoàng (Trang 39)

Công ty TNHH Dược phẩm & TPCN Hương Hoàng tiền thân là Công ty đầu tư kinh doanh Hương Hoàng, lần đầu đăng kí mã số doanh nghiệp ngày 18 tháng 10 năm 2006 được Sở Ke hoạch đầu tư tỉnh Thái Bình cấp phép.

Sau 12 năm hoạt động, công ty khởi công xây dựng nhà máy vào tháng 12 năm 2018 và đước đưa vào sủ dụng vào tháng 9 năm 2019 được tọa lạc trong khuôn viên hơn 2500 m2 tại khu công nghiệp Phong Phú - Thành phố Thái Bình.

Nhà máy có 3 khu vực chính :

- Khu vực sản xuất của doanh nghiệp có diện tích 754 m2 bao gồm các dây chuyền: Dây chuyền viên nang mềm, dây chuyền viên nang cứng, dây chuyền viên

nén, dây chuyền cốm bột, dây chuyền dung dịch.

- Khu vực bảo quản có diện tích 150 m2 gồm các kho: Kho nguyên liệu, Kho thành phẩm, Kho bao bì.

- Khu vực kiểm nghiệm có diệc tích 158 m2.

Công ty TNHH Dược phẩm & TPCN Hương Hoàng tự hào là một trong 300 nhà máy đầu tiên của Việt Nam đạt chuẩn GMP về sản xuất TPCN với tổng số vốn hơn 50 tỷ đồng.

Mục tiêu của công ty là tạo ra CLSP an toàn, đúng quy chuẩn, tiện lợi cho bệnh nhân và thầy thuốc, công ty đầu tư hệ thống phòng thí nghiệm hiện đại, đạt chuẩn GMP.

3.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty

Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHHDược phẩm & TPCN Hương Hoàng

(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự)

Chức năng và nhiệm vụ các bộ phận:

- Giám đốc công ty: là người đứng đầu của công ty, điều hành mọi hoạt động chung của công ty theo nhiệm vụ, phương hướng đã đề ra.

- Phó giám

`O: được coi như là cánh tay phải của Gíam đốc trong việc điều hành công ty. Phó giám đốc là người sẽ truyền đạt lại các yêu cầu, nhiệm vụ của Giám đốc tới các phòng ban. Cùng với đó, Phó giám đốc sẽ đưa ra những đề xuất cho Giám đốc troLng việc điều hành công ty-

- Phòng tài chính - kế toán: lên các kế hoạch thu - chi tài chính, lập BCTC theo định kì, thực hiện quyết toán HĐKD của công ty, tính tiền lương, tiền thưởng và các khoản bảo hiểm cho người lao động. Kiểm soát hàng hóa trong kho, ghi nhận tình hình xuất kho, nhập kho và tình hình thực tế tồn kho cho các bộ phận.

- Phòng hành chính nhân sự: quản lý việc tuyển dụng người lao động, đánh giá năng lực của người lao động, đê xuất các vấn đề về chế độ lương, thưởng và

các chế

độ chính sách cho người lao động theo quy định nhà nước, quản lí và lưu trữ các

giấy tờ quan trọng, hỗ trợ các phòng ban khác trong việc giải quyết, xử lí các loại

hồ sơ và giấy tờ.

- Phòng kinh doanh: tiếp nhận các nhiệm vụ từ giám đốc để đề ra những chiến lược kinh doanh sáng tạo và phù hợp với sản phẩm, thị trường tiêu thụ; tiếp

nhận và

xử lí các đơn hàng, làm việc trực tiếp với khách hàng. Tính toán các chi phí khi

thực hiện hợp đồng, làm báo giá trình BGĐ và phòng tài chính kế toán phê

duyệt và

gửi cho khách hàng, giải quyết các vấn đề phát sinh từ phía khách hàng. - Phòng kĩ thuật: hướng dẫn, kiểm tra và giám sát các phân xưởng trong quá

trình sản xuất về mặt chất lượng, tiến độ, an toàn lao động, kĩ thuật, máy móc thiết

bị và vệ sinh môi trường.

- Phòng nghiên cứu phát triển: tham mưu và đề xuất những ý kiến về các hoạt động nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, đăng kí sản phẩm. Nghiên cứu,

triển khai

và phát triển các sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, hoàn thiện các quy

trình sản xuất nhằm đảm bảo CLSP an toàn, thực hiện các quy trình nghiên cứu,

triển khai sản phẩm thử nghiệm.

3.2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH

DƯỢC PHẨM & TPCN HƯƠNG HOÀNG GIAI ĐOẠN 2018-2020 3.2.1. Khái quát chung tình hình kinh doanh Công ty TNHH Dược

phẩm

TPCN Hương Hoàng giai đoạn 2018-2020

3.2.1.1. Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh

Biểu đồ 3.1. Tình hình biến động lợi nhuận của Công ty TNHH TNHHDược phẩm & TPCNHương Hoàng giai đoạn 2018-2020

800000000 600000000 400000000 200000000 0 -200000000

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

-400000000

■LN thuần từ HĐKD BLN khác

(Nguồn: Theo BCTC của công ty)

LNTT chủ yếu đến từ lợi nhuận thuần từ HĐKD. Nhìn vào đồ thị, ta thấy được sự biến động của LNTT. Năm 2018 và năm 2020 công ty làm ăn có lãi, năm 2019 thì công ty làm ăn bị thua lỗ. Năm 2018 LNST là 793 triệu đồng, năm 2019 bị lỗ 189 triệu đồng, năm 2020 doanh nghiệp làm ăn có lãi LNST của doanh nghiệp là 148 triệu đồng. Công ty không có thu nhập khác nhưng chi phí khác lại khá lớn. Việc phát sinh chi phí khác của doanh nghiệp khá lớn là do doanh nghiệp vi phạm hợp đồng kinh tế. Đến năm 2020, doanh nghiệp đã quản lý được chi phí khác do

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Chênh lệch (2019-2018) Chênh lệch (2020-2019)

(+/-) (%) (+/-) (%)

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 8.232.165.58

0 6.830.990.710 10.678.488.473 -1.401.174.870 -17.02% 3.847.497.763 56.32% 2. Các khoản giảm trừ doanh thu

3. DTT về bán hàng và cung cấp dịch vụ 08.232.165.58 6.830.990.710 10.678.488.473 -1.401.174.870 -17.02% 3.847.497.763 56.32% 4. Giá vốn hàng bán 7.061.569.53 1 6.213.326.998 9.297.466.576 -848.242.533 -12.01% 3.084.139.578 49.64% 5. LN gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.170.596.04 9 617.663.712 1.381.021.897 -552.932.337 -47.24% 763.358.185 123.59% 6. DT HĐTC 79.730 245.081 90.403 165.351 207.39% -154.678 -63.11% 7. Chi phí tài chính 49.472.066 109.545.923 283.036.283 60.073.857 121.43% 173.490.36 0 158.37%

- Trong đó: Chi phí lãi vay 49.472.066 109.545.923 283.036.283 60.073.857 121.43% 173.490.36

0 158.37%

8. Chi phí quản lý kinh doanh 302.488.817 650.962.691 949.383.489 348.473.874 115.20% 298.420.79

8 45.84%

9. Lợi nhuận thuần từ HĐKD 818.714.896 -142.599.821 148.692.528 -961.314.717 -117.42% 291.292.349 -204.27%

10. Thu nhập khác

11. Chi phí khác 25.397.162 46.757.417 55.328 21.360.255 84.10% -46.702.089 -99.88%

12. Lợi nhuận khác -25.397.162 -46.757.417 -55.328 -21.360.255 84.10% 46.702.089 -99.88%

13. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 793.317.734 -189.357.238 148.637.200 -982.674.972 -123.87% 337.994.438 -178.50% 14. Chi phí thuế TNDN

15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 793.317.734 -189.357.238 148.637.200 -982.674.972 -123.87% 337.994.438 -178.50%

(Nguồn: Tự tổng hợp theo tài liệu của công ty TNHH Dược phẩm & TPCN Hương Hoàng)

LNST của công ty năm 2020 giảm rõ rệt so với năm 2018 nhưng doanh nghiệp đã làm ăn có lãi so với 2019. Năm 2019 giảm 982 triệu đồng tương đương với 123,87%. Biến động trên cho thấy LNST của doanh nghiệp đang thay đổi theo chiều hướng tiêu cực vào năm 2019. Đến năm 2020, LNST đã tăng lên 337 triệu đồng so với 2019, nhưng vẫn còn thấp hơn nhiều so với năm 2018. Công ty cần phải xem xét đâu là nguyên nhân để có những biện pháp khắc phục kịp thời để làm tăng LNST của công ty vào những năm tiếp theo.

Ngoài ra, chúng ta cần phải phân tích sự thay đổi của DT và CP của công ty để biết được LN của công ty tăng, giảm do nguyên nhân nào:

- So sánh năm 2019 so với năm 2018:

DTT năm 2019 đạt 6,8 tỷ đồng, năm 2018 đạt 8,2 tỷ đồng; năm 2019 so với năm 2018 DTT đã giảm 17,02%. Đây là năm có DTT thấp nhất trong giai đoạn 2018-2020. Nguyên nhân là do năm 2019 ảnh hưởng của dịch COVID nên số lượng sản phẩm bán ra bị giảm, đồng thời công ty chưa thực sự chú trọng đến việc tìm kiếm nguồn khách hàng mới dẫn đến doanh thu thuần cũng giảm là điều dễ hiểu. Trong khi đó doanh thu từ hoạt động tài chính của công ty là rất thấp, không đáng kể.

GVHB năm 2019 so với năm 2018 giảm 12,01%. Như vậy, tốc độ giảm của GVHB đã thấp hơn tốc độ giảm của doanh thu nên làm cho lợi nhuận gộp của doanh nghiệp bị giảm đi. Mặc dù trong năm 2019, do ảnh hưởng của dịch COVID nhưng CPTC, CPQLDN của công ty năm 2019 so với năm 2018 tăng lần lượt là 121,43% và 115,20%. Doanh thu giảm, giá vốn giảm nhưng chi phí tài chính và CPQLDN tăng đã làm cho LNST giảm 123,87%, đây là điểm tồn tại của doanh nghiệp trong công tác quản lý chi phí.

- So sánh năm 2020 với năm 2019:

DTT năm 2020 đạt 10.678.488.473 đồng, năm 2019 DTT của công ty đạt 6,8 tỷ đồng, tăng 3,8 tỷ đồng tương ứng với 56,32%. Doanh thu đã tăng lên đáng kể là do năm 2020 tình hình dịch COVID đã ổn định hơn, đồng thời công ty đã mở rộng sản xuất kinh doanh và kí được nhiều hợp đồng hơn. Một phần doanh thu tăng lên

cũng là do năm 2020 công ty đã nới lỏng CSTD cho khách hàng để thời gian thanh toán hợp đồng của khách hàng được dài hơn. Doanh thu đã tăng lên chứng minh rằng doanh nghiệp đã tạo được uy tín trên thị trường và lấy được lòng tin của khách hàng.

Cùng với đó, theo báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty, các khoản giảm trừ doanh thu của công ty đều bằng không chứng tỏ các khoản giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại bằng không. Đó là một tin vui đối với doanh nghiệp khi mà công tác quản lí hàng hóa tốt, chất lượng đạt yêu cầu.

GVHB của năm 2020 cũng tăng theo doanh thu và tăng 49,64%. Năm 2020 GVHB là 9,2 tỷ đồng, năm 2019 là 6,2 tỷ đồng. GVHB được hình thành từ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Năm 2020, với nguồn cung ứng nguyên liệu từ nước ngoài do ảnh hưởng từ dịch COVID nên hàng hóa nhập khẩu bị đẩy giá lên. Doanh thu và lợi nhuận có tốc độ cùng chiều với nhau, nếu tốc độ tăng của GVHB vẫn nhỏ hơn tốc độ tăng của DTT thì lợi nhuận của doanh nghiệp cũng tăng theo. Đây là một tín hiệu tốt đối với doanh nghiệp, chứng tỏ doanh nghiệp đã quản lí tốt chi phí trong khâu sản xuất dẫn đến hiệu quả kinh doanh của công ty được tăng lên. Tuy nhiên, chi phí quản lí tài chính và chi phí quản lí kinh doanh của công ty năm 2020 so với năm 2019 vẫn duy trì tốc độ tăng với tỷ lệ lần lượt là 158,37% và 45,84%.

Doanh thu tăng, giá vốn tăng, CPTC và CPQL doanh nghiệp cũng tăng, nhưng mức độ tăng của doanh thu vẫn cao hơn mức độ tăng của GVHB, vì thế đã làm cho LN của công ty tăng đáng kể so với năm 2019.

CHỈ TIÊU Mã số 2018 2019 2020 Chênh lệch (2019-2018) Chênh lệch (2020-2019)

(+/-) (%) (+/-) (%)

TÀI SẢN

A.TÀI SẢN NGẮN HẠN 1.794.414.308 8.596.639.755 11.315.046.118 6.802.225.447 379.08% 2.718.406.363 31.62%

I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 67.685.509 1.957.116.661 4.675.054.723 1.889.431.152 2791.49% 2.717.938.062 138.87%

II. Đầu tư tài chính 120

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 604.004.285 3.997.016.467 2.634.702.583 3.393.012.182 561.75% (1.362.313.884) -34.08% 1. Phải thu của khách hàng 131 533.959.285 270.731.799 526.041.579 (263.227.486) -49.30% 255.309.780 94.30% 2. Trả trước cho người bán 132 70.045.000 3.626.284.668 1.936.910.102 3.556.239.668 5077.08% (1.689.374.566) -46.59%

3. Phải thu khác 134 - 100.000.000 171.750.902 100.000.000 - 71.750.902 71.75%

4. Tài sản thiếu chờ xử lý 135 5. Dự phòng phải thu khó đòi (*) 136

IV. Hàng tồn kho 140 1.108.141.174 1.236.462.460 4.062.289.507 128.321.286 11.58% 2.825.827.047 228.54% 1. Hàng tồn kho 141 1.108.141.174 1.236.462.460 4.062.289.507 128.321.286 11.58% 2.825.827.047 228.54% 2. Dự phòng giảm giả hàng tồn kho (*) 142

VIII. Tài sản khác 180 14.583.340 1.406.044.167 2.051.660.309 1.391.460.827 9541.44% 645.616.142 45.92%

1. Thuế GTGT được khấu trừ 181 - 213.156.437 457.882.676 213.156.437 - 244.726.239 114.81%

2. Tài sản khác 182 14.583.340 1.192.887.730 1.593.777.633 1.178.304.390 8079.80% 400.889.903 33.61%

B.TÀI SẢN DÀI HẠN 798.552.429 3.290.322.535 9.570.189.887 2.491.770.106 312.04% 6.279.867.352 190.86%

I. Khoản phải thu dài hạn

II. Tài sản cố định 150 798.552.429 3.290.322.535 9.570.189.887 2.491.770.106 312.04% 6.279.867.352 190.86% - Nguyên giá 151 2.423.005.345 5.339.496.253 12.520.656.973 2.916.490.908 120.37% 7.181.160.720 134.49% - Giá trị hao mòn lũy kế 152 (1.624.452.916) (2.049.173.718) (2.950.467.086) (424.720.802) 26.15% (901.293.368) 43.98% III. Bất động sản đầu tư 160

- Nguyên giá 161

- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 162

VI. XDCB dở dang 170

TÔNG CỘNG TÀI SẢN 200 2.592.966.737 11.886.962.290 20.370.811.925 9.293.995.553 358.43% 8.483.849.635 71.37%

(Nguồn: Tự tổng hợp theo BCTC của công ty)

Biểu đồ 3.2: Cơ cấu tài sản công ty TNHH Dược phẩm & TPCN Hương Hoàng giai đoạn 2018-2020

Cơ cấu tài sản công ty TNHH Dược phẩm & TPCN Hương Hoàng giai đoạn 2018-2020

100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% BTSNH BTSDH

(Nguồn: Tính theo BCTC của công ty TNHH Dược phẩm & TPCN Hương Hoàng)

về cơ cấu TS: TSNH của công ty chiếm 70% tỷ trọng TS của công ty. Tuy nhiên TSNH đang có xu hướng giảm, còn TSDH có xu hướng tăng lên cả về tỷ trọng và giá trị.

- Tài sản ngắn hạn

TSNH của công ty năm 2019 tăng 6,8 tỷ đồng (379,08%) so với năm 2018; năm 2020 TSNH tăng 2,7 tỷ đồng (31,62%) so với năm 2019.

TSNH năm 2019 tăng là do tiền và các khoản tương đương tiền tăng 2791,49%; KPT ngắn hạn khách hàng tăng 561,75% và HTK tăng 11,58% so với năm 2018.

Tiền và các khoản tương đương tiền năm 2018 chiếm tỷ trọng thấp nhưng đến năm 2019 và 2020 lại chiếm tỷ trọng cao nhất trong TSNH của công ty. Lượng tiền mặt tăng qua các năm làm tăng KNTT nợ và lãi vay khi đến hạn.

Các KPT ngắn hạn năm 2019 tăng 3,3 tỷ đồng tương ứng tăng 561,75%. Sự gia tăng các KPT ngắn hạn là do công ty đã áp dụng chính sách nới lỏng tín dụng

thương mại để mở mở rộng thị trường tiêu thụ và quy mô sản xuất. Tuy nhiên, những chính sách này của công ty chưa làm tăng doanh thu bán hàng của doanh nghiệp. Điều này cho thấy công ty đang bị chiếm dụng vốn nhiều, doanh nghiệp cần tích cực thu hồi các khoản nợ để hạn chế nguồn vốn bị chiếm dụng. Đến năm 2020 các KPT ngắn hạn giảm 1,3 tỷ đồng, giảm tương ứng 34,08% so với năm 2019. Điều này cho thấy doanh nghiệp đang làm rất tốt công tác thu hồi vốn.

Bên cạnh đó, HTK tăng qua các năm và tăng mạnh vào năm 2020. HTK chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong cơ cấu TSNH của công ty. Năm 2020, HTK của doanh nghiệp tăng 2,8 tỷ đồng, tương ứng với 228,54% so với 2019. HTK tăng lên nhiều như vậy là vì năm 2019 công ty thực hiện việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh nên việc dự trữ nguyên, dược liệu cũng tăng lên, điều này là cần thiết đối với doanh nghiệp. Tuy nhiên, công ty dự trữ nhiều HTK cũng làm tăng các chi phí lưu kho và nguy cơ hư hại hàng hóa cao hơn.

- Tài sản dài hạn

TSDH của doanh nghiệp qua các năm có nhiều sự thay đổi. TSDH năm 2019 tăng 2,4 tỷ đồng hay tăng 312,04% so với năm 2018. Năm 2020, TSDH tăng 6,2 tỷ đồng hay tăng 190,86% so với năm 2019. Nhìn vào bảng ta thấy giá trị tài sản của công ty tập trung tương đối vào TSDH do năm 2019 công ty đã đi vào sản xuất nên cần đầu tư thêm máy móc, TSCĐ để phát triển, mở rộng quy mô.

Nhìn chung, cơ cấu tài sản của công ty khá ổn định. Có thể thấy, công ty nhận định rằng TSCĐ là yếu tố quan trọng và rất cần thiết đối với HĐSXKD của công ty nên đã đầu tư máy móc, trang thiết bị hiện đại để doanh nghiệp ngày càng phát triển và cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trên thị trường.

Chỉ tiêu Mã số Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Chênh lệch (2019-2018) Chênh lệch (2020-2019) (+/-) (%) (+/-) (%) NGUỒN VỒN I. Nợ phải trả 300 1.444.303.88 5 7.927.656.676 13.624.892.559 6.483.352.791 448.89% 5.697.235.883 71.87% 1. Phải trả người bán 311 1.041.919.50 0 1.488.624.500 4.933.337.432 446.705.000 42.87% 3.444.712.932 231.40%

2. Người mua trả tiên trước 312 - 3.311.425.328 4.649.072.432 3.311.425.328 1.337.647.104 40.39%

3. Thuê và các khoản phải nộp Nhà nước 313 133.614.368 - - (133.614.368) -100.00% -

4. Phải trả NLĐ 314

5. Phải trả khác 315 3.070.017 34.316.848 86.312.470 31.246.831 1017.81% 51.995.622 151.52%

6. Vay và nợ thuê tài chính 316 265.700.000 3.093.650.000 3.956.170.000 2.827.950.000 1064.34% 862.520.000 27.88% 7. Phải trả nội bộ vê vôn kinh doanh 317

8. Dự phòng phải trả 318

9. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 319

10. Quỹ phát triên khoa học và công nghệ 320

II. Von chủ sở hữu 400 1.148.662.85

2 3.950.305.614 6.845.919.366 2.801.642.762 243.90% 2.895.613.752 73.30%

1. Vôn góp của chủ sở hữu 411 2.000.000.00

Một phần của tài liệu 048 các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH dược phẩm TPCN hương hoàng (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(83 trang)
w