5. ố cục của luận văn
1.5.8. Thang đo SERVQUAL và ứng dụng của thang đo trong đánh
chất lượng dịch vụ du lịch
Dựa vào mô hình khoảng cách chất lượng d ch vụ, đ u tiên, Parasuraman (1985) đã giới thiệu mô hình phân tích khoảng cách (GAP Analysis Model) gồm 10 thành ph n. Thang đo này bao quát hết mọi khía c nh của d ch vụ, tuy nhiên thang đo này cho thấy sự phức t p trong đo lường, không đ t giá tr phân biệt trong một số trường hợp. Do đó năm (1988) hiệu chỉnh l i thành mô hình chất lượng d ch vụ (Service Quality Model - SERVQUAL) qua việc kết hợp và chọn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
lọc l i thang đo gồm 5 thành ph n: phư ng tiện hữu hình, sự tin cậy, sự đáp ứng, năng lực phục vụ và sự cảm thông.
Những thành ph n này sẽ khác nhau về mức độ quan trọng tùy thuộc vào lo i hình d ch vụ cụ th , chẳng h n sự tin cậy quan trọng h n đối với d ch vụ ngân hàng, sự cảm thông quan trọng h n đối với d ch vụ y tế và chăm sóc sức kh e.
Thang đo SERVQUAL gồm 22 phát bi u. Từ khi ra đời, thang đo SERVQUAL đã được ứng dụng rộng rãi và được đánh giá với nhiều kết quả khác biệt nhau trên cả góc độ lý thuyết và thực tiễn, phù hợp đ đánh giá chất lượng d ch vụ du l ch.
Sau khi đã điều chỉnh thang đo cho phù hợp với điều kiện nghiên cứu trong thực tế, sử dụng các câu h i trong thang đo với 5 mức độ trả lời như “Hoàn toàn không đồng ý” đến “Hoàn toàn đồng ý” đ khảo sát trực tiếp khách hàng. Nội dung trả lời của khách hàng được nhập liệu vào máy vi tính và sử dụng công cụ SPSS hoặc Excel đ phân tích.
1.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng dịch vụ du lịch
1.6.1. Nhà cung ứng du lịch
Nhà cung ứng du l ch là doanh nghiệp kinh doanh du l ch trong đó bao gồm các nhà quản lý, đội ngũ nhân viên phục vụ trực tiếp và c chế quản lý vận hành của doanh nghiệp đó. Các nhà cung ứng du l ch t o ra d ch vụ du l ch, tổ chức thực hiện việc phục vụ cho khách và thu lợi nhuận từ ho t động cung ứng d ch vụ của mình. Chất lượng d ch vụ du l ch phụ thuộc vào các mục tiêu và chính sách kinh doanh của doanh nghiệp: chính sách sản phẩm, chính sách tài chính và lợi nhuận, chính sách phân phối sản phẩm, chính sách cổ động và quảng bá cho sản phẩm… Chất lượng d ch vụ du l ch c n phụ thuộc vào cách thức điều hành quản lý; Phụ thuộc vào trình độ tay nghề, cách thức phục vụ của nhân viên phục vụ trực tiếp; Sự đáp ứng k p thời yêu c u
của khách, thái độ nhiệt tình phục vụ và kỹ năng, quy trình phục vụ của nhân viên phục vụ. ên c nh đó, chất lượng d ch vụ c n phụ thuộc vào chất lượng của những ph n sản phẩm hữu hình khi phục vụ khách hàng.
1.6.2. Du khách
Chất lượng d ch vụ du l ch c n phụ thuộc vào chính bản thân người khách sử dụng d ch vụ. Qua một số nghiên cứu thực tế, các chuyên gia đúc kết được rằng những khách hàng khác nhau về sức kh e, tâm sinh lý, trình độ văn hóa, thu nhập, hoàn cảnh và kinh nghiệm du l ch có cảm nhận khác nhau về chất lượng d ch vụ. Đó là lý do giải thích t i sao khi cung cấp cùng lo i d ch vụ cho những khách hàng khác nhau trong cùng một đoàn khách, đôi khi doanh nghiệp l i nhận được những đánh giá khác nhau về chất lượng d ch vụ.
1.6.3. Các điều kiện khách quan khác
Chất lượng d ch vụ du l ch phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố khách quan tác động vào cảm nhận của du khách như thư ng hiệu du l ch của đi m đến, cảnh quan thiên nhiên trên tuyến đi m du l ch, sự khác nhau giữa điều kiện tự nhiên của n i khách ở và đi m đến, phong tục tập quán của cộng đồng dân cư t i n i đi m đến…
1.7. Kinh nghiệm về vấn đề nâng cao chất lƣợng dịch vụ du lịch của một số địa phƣơng và bài học kinh nghiệm cho khu du lịch Vịnh Hạ Long
1.7.1. Kinh nghiệm về vấn đề nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch của một số địa phương
1.7.1.1. Kinh nghiệm từ các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á
* Malaysia
Malaysia là đất nước có ngành du l ch phát tri n. Năm 2010, Malaysia đã đón được 24,6 triệu lượt khách du l ch quốc tế và thu nhập từ du l ch đ t 17,93 tỷ USD. Mục tiêu phát tri n du l ch của Malaysia đến năm 2020 trở thành nước phát tri n về du l ch hàng đ u ở khu vực và quốc tế.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Đ đ t được những thành công trong ngành du l ch như hiện t i, ngành du l ch Malaysia đã phải nỗ lực cố gắng không ngừng và luôn đưa ra đ nh hướng phát tri n cho mình đó là: bảo vệ, bảo tồn và giữ gìn môi trường xanh trong du l ch cả ở n i tham quan cũng như trong khách s n, xây dựng một Malaysia s ch và phát tri n toàn diện, chú trọng tính cân bằng và bền vững. Trong bối cảnh c nh tranh toàn c u, Malaysia xác đ nh phải có những sáng kiến và cải tiến trong sản phẩm, khuyến khích người nước ngoài tới Malaysia du l ch, nghỉ ng i. Tập trung đ u tư vào các khu mua sắm, khu vui ch i giải trí, các khu nghỉ dưỡng, đẩy m nh du l ch chữa bệnh, du l ch giáo dục. Như vậy, việc nâng cao chất lượng d ch vụ trong du l ch đang được Malaysia rất coi trọng.
* Indonesia
Indonesia là đất nước có tiềm năng rất lớn trong lĩnh vực du l ch, nước này xếp thứ 39 thế giới về di sản văn hóa, có trên 300 bộ tộc và nhóm dân tộc thi u số khác nhau. Chính nền văn hóa nghệ thuật phong phú, đa d ng là một trong những động lực phát tri n chủ chốt của ngành du l ch của đất nước này. Nhờ vào những ưu thế trên, Indonesia đã xây dựng chiến lược tổng th phát tri n du l ch đến năm 2025, theo đó tập trung nâng cao chất lượng d ch vụ du l ch dựa vào cộng đồng, hướng dẫn và đào t o cộng đồng về nghiệp vụ du l ch. Các sản phẩm chính được tập trung đ u tư xây dựng đó là: du l ch di sản, du l ch sinh thái, du l ch đánh golf, du l ch lặn bi n… Đối với việc phát tri n các sản phẩm du l ch luôn tôn trọng quan đi m bảo tồn và gìn giữ các giá tr văn hóa truyền thống. Nhờ hướng đi này, ngành du l ch và kinh tế của Indonesia đã có nhiều chuy n biến, vượt qua c n bão khủng hoảng.
* Singapore
Singapore là một quốc đảo nh , tài nguyên h n chế nhưng đã biết phát huy triệt đ tiềm năng, thế m nh về v trí đ a lý và nguồn lực con người đ có những bước phát tri n vượt bậc. Trong các thành công của Singapore thời
gian qua phải k đến sự thành công của chính sách phát tri n du l ch. Năm 2010 có 11,64 triệu khách du l ch quốc tế đến Singapore và năm 2011 là 13 triệu. Đ có được kết quả này, phải nói đến sự thành công của việc ho ch đ nh, xây dựng chiến lược và các kế ho ch phát tri n du l ch phù hợp cho từng giai đo n của chính phủ Singapore. Singapore chủ trư ng bảo tồn và khôi phục các khu l ch sử văn hóa như: Khu phố của người Hoa, Tanjong Targar, Little, Kampong Glam, sông Singapore. Với “Kế ho ch phát tri n chiến lược”, Singapore tập trung phát tri n các sản phẩm du l ch mới như: du thuyền, du l ch chữa bệnh, du l ch giáo dục, du l ch trăng mật, phát tri n các th trường du l ch mới, tổ chức các lễ hội mang t m cỡ quốc tế, tập trung phát tri n nguồn nhân lực nhằm phục vụ du l ch, trao các giải thưởng về du l ch, giáo dục, nâng cao nhận thức của người dân về du l ch…
Trong du l ch 2015, Singapore tập trung phát tri n các th trường chính với phư ng châm t o sự hi u biết tốt h n về Singapore, phát tri n Singapore thành một đi m du l ch “phải đến” bằng cách cải thiện tiêu chuẩn chất lượng d ch vụ nhằm cung cấp các d ch vụ đáng nhớ cho khách du l ch, nâng cấp c sở h t ng du l ch, phát tri n các doanh nghiệp du l ch và nguồn lực du l ch chuyên nghiệp, phát tri n các sản phẩm trọng tâm của du l ch…
Năm 2012, Singapore chi 300 triệu đô Sing đ tổ chức các sự kiện du l ch, chi 340 triệu đô Sing phát tri n các sản phẩm du l ch, chi 265 triệu đô Sing phát tri n nguồn nhân lực du l ch. Đến năm 2015, Singapore sẽ đ u tư cho quỹ phát tri n du l ch là 2 tỷ đô Sing, dự kiến đón khoảng 17 triệu khách du l ch quốc tế và doanh thu từ du l ch khoảng 30 tỷ đô Sing.
1.7.1.2. Kinh nghiệm từ một số địa phương trong nước
* Hội An
Trong khi việc tổ chức khai thác du l ch t i nhiều đi m di sản chưa thực sự hiệu quả, chưa tư ng xứng với giá tr thì việc khai thác di sản Hội An trở thành đi m sáng. Nhân rộng cách làm hiệu quả như Hội An cũng là một
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
hướng đi mà các đ a phư ng c n phải nghiên cứu. Quảng Nam là trường hợp đặc biệt, ngay sau khi được UNESCO công nhận 2 di sản văn hóa thế giới đó là Phố cổ Hội An và Khu di tích Mỹ S n thì lượng khách đến năm sau đó đã tăng khoảng 4 l n, giai đo n 2000-2012 lượng khách quốc tế tăng khoảng 14 l n, khách nội đ a tăng khoản 50 l n, tổng thu nhập trong du l ch tăng khoảng 35 l n. Quảng Nam là đi n hình cho việc khai thác giá tr di sản văn hóa phục vụ cho phát tri n.6
Quảng Nam luôn xem bảo tồn, phát huy các giá tr văn hóa và phát tri n du l ch bền vững là nhiệm vụ quan trọng hàng đ u cùng với công tác bảo tồn, tôn t o, trùng tu các giá tr văn hóa vật th là gìn giữ các phong tục tập quán, lễ hội truyền thống, tôn giáo, tín ngưỡng và văn nghệ dân gian mang đậm chất văn hóa xứ Quảng. Xây dựng sản phẩm du l ch văn hóa gắn với văn hóa du l ch, quy ho ch hướng tới sự phát tri n bền vững, bảo vệ môi trường, xây dựng các sản phẩm du l ch chất lượng cao, nâng cao chất lượng phục vụ trong du l ch, phát tri n du l ch luôn phải gắn với cộng đồng dân cư… đây là những yếu tố quyết đ nh đến thành công của du l ch Hội An.
* Đà Nẵng
Với v thế thành phố lớn thứ 3 cả nước, Đà Nẵng là trung tâm kết nối hai miền Nam - ắc, giữa miền Trung với miền Tây. Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân trong 10 năm (2003-2013) là 11,5%/năm với dân số g n 1 triệu người. Lâu nay, Đà Nẵng được biết đến như một đ a chỉ du l ch hấp dẫn của cả nước, quanh năm luôn tấp nập khách du l ch, đặc biệt là khách quốc tế lưu trú dài ngày nên doanh thu về du l ch luôn cao và tăng trưởng đều theo từng năm. Đ có được kết quả đó ngoài việc Đà Nẵng được thiên nhiên ưu đãi bởi những bãi bi n đẹp thì việc luôn chú trọng nâng cao chất lượng d ch vụ du l ch t i đây là vấn đề mang tính chất quyết đ nh. Cụ th như: Đà Nẵng rất
6 http://toquoc.vn/sites/vi-vn/details/21/kinh-te-du-lich/117430/hoi-an-chia-se-kinh-nghiem-lam-du-lich-di- san.aspx
quan tâm đ u tư hệ thống c sở h t ng và các lo i hình d ch vụ một cách đồng bộ, có hệ thống c sở lưu trú chất lượng cao. Đến đây du khách có nhiều d ch vụ vui ch i giải trí, thư giãn, phù hợp với túi tiền, đặc biệt tới đây du khách có một một môi trường du l ch an toàn, môi trường luôn xanh s ch đẹp đã t o được sự yên tâm, thoải mái cho khách du l ch, không có tình tr ng chặt chém du khách. Ngoài ra, Đà Nẵng đã biết t o ra sự liên kết du l ch giữa 3 đ a phư ng Đà Nẵng, Quảng Nam và Huế.
1.7.2. Bài học kinh nghiệm cho Vịnh Hạ Long
Thông qua những phân tích về kinh nghiệm phát tri n du l ch của các nước b n trong khu vực Đông Nam Á cũng như từ những kinh nghiệm đ thành công trong thu hút khách du l ch của một vài đ a phư ng khác trong nước ta thấy rằng vấn đề mấu chốt đ du l ch có th phát tri n bền vững đi lên đó là ở bất kỳ n i đâu, đ a phư ng nào muốn phát tri n du l ch thì quan trọng hàng đ u đó là làm thế nào đ nâng cao chất lượng d ch vụ du l ch. Vậy đ nâng cao chất lượng d ch vụ du l ch thì V nh H Long bắt đ u từ đâu?
Từ những kinh nghiệm thành công ở trên, trước tiên phải bắt đ u từ những chính sách của nhà nước nói chung và của Tỉnh Quảng Ninh nói riêng trong việc ưu tiên đ u tư phát tri n du l ch, c n có quy ho ch cụ th lộ trình phát tri n du l ch theo từng bước đ có th nâng cao chất lượng d ch vụ du l ch. Các quy ho ch, kế ho ch đưa ra c n đảm bảo tính khả thi có th thực hiện được, tránh lãng phí. C sở h t ng du l ch xây dựng phải phù hợp với quy ho ch tổng th , thống nhất với quy ho ch sử dụng đất và các quy ho ch ngành và lĩnh vực khác; Giải quyết tốt mâu thuẫn giữa phát tri n công nghiệp với du l ch, giữa phát tri n du l ch với bảo vệ môi trường sinh thái; Tăng cường bảo tồn, phát huy các giá tr văn hóa, lễ hội truyền thống; Phát tri n các sản phẩm du l ch mới; Tăng cường tổ chức các sự kiện du l ch, các giải th thao văn hóa nhất là trong mùa thu mùa đông đ thu hút khách du l ch; Có chiến lược quảng bá với từng khu vực, từng đối tượng khách hàng trong và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ngoài nước; Tăng cường bồi dưỡng, đào t o nguồn nhân lực cho du l ch; Tập trung tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân về t m quan trọng của du l ch, sự đóng góp của du l ch, trách nhiệm của người dân đối với việc phát tri n du l ch đi đôi với việc tăng cường quản lý của nhà nước trong lĩnh vực du l ch; Tránh lộn xộn, tăng giá d ch vụ t i một số n i như hiện nay. H Long nên nghiên cứu, tri n khai thêm các d ch vụ trên V nh, bảo tồn và phát huy các giá tr ngo i h ng của V nh H Long. Khuyến khích, t o điều kiện nâng cao chất lượng d ch vụ du l ch cho các doanh nghiệp kinh doanh du l ch trên đ a bàn. T o ra sự liên kết giữa các đi m du l ch trong tỉnh Quảng Ninh cũng như các đ a phư ng lân cận.
1.8. Những nghiên cứu liên quan đến đề tài
T i Việt Nam, d ch vụ nói chung và d ch vụ trong lĩnh vực du l ch nói riêng đang ngày càng chiếm v trí trọng yếu trong nền kinh tế quốc dân và là yếu tố đóng góp quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Vì vậy, đánh giá sự hài l ng của du khách về chất lượng d ch vụ du l ch sẽ có ý nghĩa lớn