Đối với địa phương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư đối với người bị thu hồi đất tại thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên​ (Trang 101 - 113)

6. Bố cục của luận văn

4.3.2. Đối với địa phương

* Đối với tỉnh Thái Nguyên

- Ban hành các văn bản để kịp thời giải quyết, tháo gỡ những vướng mắc về cơ chế chính sách bồi thường GPMB các dự án trên địa bàn (nhất là chính sách bồi thường đất nông nghiệp).

- Xây dựng đề án phát triển nguồn nhân lực dài hạn để tạo việc làm cho dân cư và chủ động bố trí và giải quyết việc làm cho những người nông dân bị thu hồi đất.

- Có chế tài đối với các doanh nghiệp dành một phần quỹ đất kinh doanh hạ tầng để chuyển nhượng cho người nông dân bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp với giá ưu đãi (nếu các hộ có nhu cầu) để các hộ ổn định cuộc sống.

- Có chính sách thu hút đầu tư, chính sách đào tạo nghề.

* Đối với thành phố Thái Nguyên

- Việc thu hồi đất là xu thế tất yếu trong quá trình thành phố thực hiện công nghiệp hóa và đô thị hóa, vì vậy cần phải tăng cường công tác tuyên truyền, vận động, công khai cơ chế chính sách, phương án bồi thường để người nông dân hiểu và tạo điều kiện thuận lợi về chủ trương thu hồi đất của Nhà nước.

- Huy động sự tham gia vào cuộc của hệ thống chính trị đối với công tác GPMB. Công tác chỉ đạo, điều hành việc bồi thường GPMB đối với các dự án phải quyết liệt, dứt điểm.

- Cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp cần phải có nhận thức đầy đủ về ý nghĩa xã hội sâu sắc của việc thu hồi đất nông nghiệp giải quyết việc làm cho người nông dân. Từ đó có kế hoạch lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng các biện pháp, giải pháp cụ thể phù hợp với tình hình thực tế ở địa bàn mình, phối hợp chặt chẽ thường xuyên với Ủy ban Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể, khu phố, tổ dân phố, các hợp tác xã tổ chức tuyên truyền, vận động nông dân, hội viên, xã viên tích cực hưởng ứng tham gia giải quyết việc làm ổn định đời sống cho người nông dân khi Nhà nước thu hồi đất sản xuất nông nghiệp.

- Xác định rõ trách nhiệm quản lý của chính quyền các cấp trong việc

tổ chức thực hiện"Đầu tư đồng bộ kết cấu hạ tầng để phát huy hiệu quả sử dụng đất đã thu hồi, cần diện tích đến đâu thu hồi đến đó, chấm dứt tình trạng thu hồi đất mà không sử dụng”.

- Có kế hoạch hỗ trợ đào tạo nghề trực tiếp và giải quyết việc làm cho người bị thu hồi đất trước khi thu hồi đất.

- Chú trọng kiện toàn bộ máy tổ chức làm nhiệm vụ giải phóng mặt bằng; trong đó đặc biệt quan tâm cán bộ tại địa phương xã, phường.

Trong những năm qua dưới sự lãnh đạo của tỉnh ủy, UBND tỉnh, sự quan tâm chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền và sự phối hợp của các ngành, hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội của thành phố Thái Nguyên đã có những bước phát triển. Nền kinh tế đa thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước đã và đang phát huy những tích cực, những dự án mới đang hàng ngày, hàng giờ được triển khai góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Cùng sự mở rộng và triển khai thực hiện các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng thì công tác bồi thường, hỗ trợ GPMB cũng đang diễn ra thường xuyên, liên tục trên khắp các địa phương trong tỉnh Thái Nguyên.

Giải phóng mặt bằng đồng nghĩa với việc giải quyết quyền lợi của một hoặc nhiều hộ, của một hay nhiều tổ chức, đơn vị, cá nhân bị thu hồi trong khu vực quy hoạch để phục vụ lợi ích phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Thái Nguyên, của tỉnh Thái Nguyên và của cả nước. Mặt khác công tác bồi thường GPMB liên quan đến việc quản lý đất đai và nhiều lĩnh vực khác…mà trong những năm qua hệ thống chính sách về GPMB chưa đồng bộ, chưa chặt chẽ và rõ ràng nên đã bộc lộ rất nhiều bất cập, vướng mắc và tồn tại ảnh hưởng đến quy hoạch và thu hút đầu tư trong nước và nước ngoài.

Trong những năm qua công tác bồi thường GPMB trên địa bàn thành phố Thái Nguyên được đánh giá có hiệu quả, đạt được nhiều thành tựu nhưng trên thực tế vẫn còn nhiều vướng mắc tồn tại. Thông qua 2 dự án xây dựng đại học Việt Bắc và dự án xây dựng Trụ sở làm việc mới Tòa án tỉnh Thái Nguyên có thể thấy rằng:

* Về chính sách bồi thƣờng, hỗ trợ

- Cả hai dự án đã bám sát những chủ trương về chế độ chính sách của Nhà nước và tiến độ thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ GPMB là đảm bảo.

- Việc xác định đối tượng được bồi thường hay hỗ trợ đảm bảo công khai, minh bạch và chặt chẽ. Tuy nhiên một số chính sách bồi thường hỗ trợ về đất còn chưa hợp lý, bất cập. Phường Túc Duyên và xã Đồng Bẩm chỉ cách nhau bởi con Sông Cầu tuy nhiên giá bồi thường đất và các khoản hỗ trợ lại có sự khác nhau khá lớn như:

+ Giá bồi thường đất nông nghiệp

/m2 /m2.

+

/m2.

Giá bồi thường đất nông nghiệp còn thấp chưa phù hợp với khả năng sinh lợi của đất là nguyên nhân gây nên những khó khăn trong công tác bồi thường GPMB tại địa phương; Công tác hỗ trợ đào tạo chuyển đổi nghề nghiệp cho người dân bị thu hồi đất để thực hiện các dự án trên địa bàn thành phố Thái Nguyên chưa có hình thức đào tạo chuyển đổi nghề cụ thể, chủ yếu hỗ trợ bằng tiền và trả trực tiếp cho người dân.

- Công tác tổ chức thực hiện: công tác tổ chức thực hiện đã có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các nghành. Tuy nhiên do công tác quản lý Nhà nước về đất đai tại địa phương còn nhiều bất cập dẫn đến việc triển khai thực hiện gặp nhiều khó khăn.

Từ những tồn tại vướng mắc nêu trên đề tài đã đề xuất một số giải pháp về chế độ chính sách tổ chức thực hiện nhằm hoàn thiện chính sách bồi thường, hỗ trợ GPMB trên địa bàn thành phố như: Điều chỉnh lại giá đất bồi thường cho phù hợp với thực tế; Chú trọng tới công tác đào tạo chuyển đổi nghề cho các hộ sau khi thu hồi đất; Đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên trách về giá cũng như cán bộ làm công tác bồi thường GPMB; Phối hợp với Mặt trận tổ quốc và đoàn thể các cấp tăng cường công tác tuyên

truyền, vận động nhân dân thực hiện chủ trường pháp luật của nhà nước về quy hoạch thực hiện các dự án.

Trong thơi gian tới tỉnh Thái Nguyên nói chung và thành phố Thái Nguyên nói riêng cần quan tâm hơn nữa tới công tác bồi thường GPMB các dự án trên địa bàn để phát triển cơ sở hạ tầng - phát triển kinh tế và thu hút đầu tư.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Hội nghị kiểm điểm công tác quản

lý nhà nước về Tài nguyên và Môi trường 08/05/2008, Hà Nội

2. Nguyễn Đình Bồng (2005), Đổi mới hệ thống quản lý đất đai để hình thành

và phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam, ĐTCNN 6-2005.

3. Nguyễn Thị Dung (2009), Chính sách đền bù khi thu hồi đất của một số nước trong khu vực và Việt Nam, Đại học Luật, Hà Nội.

4. Phạm Thanh Hải (2004), Đánh giá việc thực hiện chính sách đền bù thiệt

hại khi Nhà nước thu hồi đất thực hiện một số dự án đầu tư trên địa bàn thành phố Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học

Nông nghiệp I, Hà Nội. 5. Hiến pháp năm 1992.

6. Luật Đất đai năm 2003, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

7. Nghị định số 188/2004/NĐ-CP 11 năm 2004 của Chính phủ về Phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất.

8. Nghị định số 197/2004/NĐ-CP 12 năm 2004 của Chính phủ về Bồi thường thiệt hại và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất. 9. Nghị định số 84/2007/NĐ-CP 5 năm 2007 của Chính phủ

Quy định bổ sung về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai. 10. Nghị định số 123/2007/NĐ-CP 7 năm 2007 của Chính phủ

Sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất.

11. - 8 năm 2009 của Chính phủ

Quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư.

12. Những điều cần biết về giá đất, bồi thường, hỗ trợ thu hồi đất (2005), NXB Tư pháp.

13. (2013), Báo

cáo hàng năm về tình hình biến động đất đai (2009-2013).

14. , Kết quả giao

đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất (2009 - 2013).

15. Bùi Huy Quang (2009) Tìm hiểu trực trạng công tác bồi thường, hỗ trợ GPMB và TĐC ở một số dự án Khu đô thị mới trên địa bàn quận Hà Đông- TP hà Nội, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, trường Đại học nông

nghiệp Hà Nội.

16. Quyết định số 01/2010/QĐ-UBND 01 năm 2010 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc Ban hành Quy định quy định thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

17. Quyết định số 18/2008/QĐ-UBND 4 năm 2008 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc ban hành đơn giá bồi thường cây cối và hoa mầu gắn liền với đất khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. 18. Quyết định số 23/2008/QĐ-UBND 4 năm 2008 của

UBND tỉnh Thái Nguyên về việc ban hành đơn giá bồi thường nhà và các công trình kiến trúc gắn liền với đất khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

19. Trần Doãn Tuấn (2012) Tác động của việc bồi thường giải phóng mặt bằng đến người dân bị thu hồi đất ở thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học kinh tế Thái Nguyên

20. Từ điển Tiếng Việt (1995), NXB Đà Nẵng.

21. - 4 năm 2011 của UBND tỉnh

Thái Nguyên về việc áp dụng cơ chế đặc thù để bồi thường .

22. - 02 năm 2010 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc hỗ trợ thêm đất nông nghiệp thuộc địa bàn xã Đồng Bẩm và xã Cao Ngạn, thành phố Thái Nguyên.

23. Viện Khoa học Đo đạc và Bản đồ (2004), Nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và đề xuất các giải pháp đẩy nhanh tiến độ thu hồi đất đối với các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng chỉnh trang đô thị, Đề tài khoa học cấp Bộ.

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH

Dự án:……….. 1. Họ và tên chủ dử dụng đất:……… 2. Địa chỉ:………. 3. Nghề nghiệp:………Tuổi:……….. 4. Dân tộc:……… 5. Trình độ văn hóa:……… 6. Tổng số nhân khẩu:……….

+ Dưới 18 tuổi: ... (người) + Từ 18 tuổi đến dưới 30 tuổi: ... (người) + Từ 30 tuổi đến dưới 50 tuổi ... (người) + Từ 50 tuổi đến dưới 60 tuổi ... (người) + Từ 60 tuổi trở lên ... (người)

7. Tổng diện tích đất đƣợc giao: ... (m2 ) Trong đó:

+ Đất nông nghiệp ... (m2 ) + Đất phi nông nghiệp: ... (m2

)

8. Tổng diện tích thu hồi: ... (m2) Trong đó:

+ Đất nông nghiệp………(m2

) + Đất phi nông nghiệp:……….(m2

) 9. Tổng số tiền đƣợc bồi thƣờng, hỗ trợ:

Trong đó:

+ Tổng số tiền được bồi thường:………(đồng/m2 ) + Các khoản hỗ trợ: ………...(đồng/m2

10.Đánh giá về chính sách bồi thƣờng 10.1. Về giá bồi thƣờng đất nông nghiệp

 Nên cao hơn

 Nên thấp hơn

 Phù hợp nên giữ nguyên

10.2. Về giá bồi thƣờng tài sản, vật kiến trúc, cây cối

 Nên cao hơn

 Nên thấp hơn

 Phù hợp nên giữ nguyên

11. Đánh giá về chính sách hỗ trợ

11.1 Hỗ trợ đào tạo chuyển đổi nghề nghiệp

 Nên cao hơn

 Nên thấp hơn

 Phù hợp nên giữ nguyên

11.2 Hỗ trợ ổn định đời sống

 Nên cao hơn

 Nên thấp hơn

 Phù hợp nên giữ nguyên

11.3 Hỗ trợ di chuyển

 Nên cao hơn

 Nên thấp hơn

 Phù hợp nên giữ nguyên

11.3 Hỗ trợ thuê nhà ở tạm

 Nên cao hơn

 Nên thấp hơn

 Phù hợp nên giữ nguyên

12. Gia đình đã sử dụng số tiền đƣợc bồi thƣờng, hỗ trợ cho việc

- Mua sắm phương tiện (ô tô, xe máy, đồ gia dụng…)………đồng - Mua bất động sản:………..đồng - Kinh doanh buôn bán:………đồng - Dùng vào việc khác:………đồng

13. Mức thu nhập của gia đình:

- Thu nhập trước khi thực hiện dự án:………đồng/ người/ tháng - Thu nhập sau khi thực hiện dự án: ……… đồng/ người/ tháng

14. Tình hình việc làm của các thành viên trong gia đình

+ Từ 18 - dưới 30 tuổi: Đã có việc làm Chưa có việc làm + Từ 30 - dưới 50 tuổi Đã có việc làm Chưa có việc làm + Từ 50 - dưới 60 tuổi Đã có việc làm Chưa có việc làm

15. Hỗ trợ việc làm từ:

Được hỗ trợ từ dự án: Tự tìm việc làm: Việc làm trong tỉnh Việc làm ngoài tỉnh

15. Nhu cầu tuyển dụng lao động của ngƣời bị thu hồi đất

Tuyển dụng vào dự án Tuyển dụng đi nơi khác Tự tìm việc làm tại gia đình

16. Lý do không có việc làm

Không có đất sản xuất Không có vốn kinh doanh

Không phù hợp với việc đào tạo nghề từ dự án

17. Khó khăn và thuận lợi từ khi Nhà nƣớc thu hồi đất?

- Khó khăn:……….. - Thuận lợi: ………. - Khác:……….

18. Nghề nghiệp của gia đình trƣớc khi thực hiện dự án?

Làm nông nghiệp:

Làm việc trong các doanh nghiệp Buôn bán nhỏ, dịch vụ

Cán bộ công chức Làm nghề khác

19. Nghề nghiệp của gia đình sau khi thực hiện dự án?

Làm nông nghiệp:

Làm việc trong các doanh nghiệp Buôn bán nhỏ, dịch vụ

Cán bộ công chức Làm nghề khác

20. Đánh giá hƣởng thụ các hạ tầng xã hội của ngƣời dân

Tốt hơn trước khi thu hồi đất Bằng trước khi thu hồi đất

Không bằng trước khi thu hồi đất

21. Về An ninh trật tự sau khi thu hồi đất

Tốt hơn trước khi có dự án Không thay đổi

Kém hơn so với trước khi có dự án

22. Đánh giá về công tác tổ chức thực hiện GPMB 22.1 Đánh giá việc tổ chức thực hiện công tác GPMB

Tốt

Bình thường Ý kiến khác

22.2 Quan điểm của ngƣời dân về kết quả thực hiện GPMB

Đồng ý với kết quả

Không đồng ý với kết quả Ý kiến khác

23. Gia đình có nguyện vọng gì? ……… ……… ……… Ngày tháng năm Chủ hộ (Ký và ghi rõ họ tên)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư đối với người bị thu hồi đất tại thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên​ (Trang 101 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)