2.1.1.Giới thiệu v tề ập đoàn FPT
Tên đầy đủ: CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂ ĐẦU TƯ CÔNG NGHỆ FPT
Tên giao dịch tiếng Anh: The Corporati Financing and Promoting Technology
Tên viết tắt: FPT CorpNăm 2006
Trụ sở chắnh: Số 89 Láng Hạ, Phư ng Hạ, Quận Đống Đa, Hà N i ộ
Website: www.fpt.com.vn
Được thành lập v 13/9/1988 với tên gọi là Công ty Công nghệ Thực phẩm (tên tiếng A The Food Processing Technology Company). Ngày 27/10/1990, Côn đổi tên thành Công ty Phát triển Đầu tư Công nghệ FPT với tên giao dịc ế là The Corporation for Financing and Promoting Technology. Tháng Công ty cổ phần hóa, tên Công ty được thay đổi thành Công ty Cổ
phần riển Đầu tư Công nghệ FPT (tên tiếng Anh vẫn giữ nguyên).
Với phương châm hoạt động ỘGiải pháp tổng thể - Dịch vụ hoàn hảoỢ và khẩu hiệu "Cùng đi tới thành công", với mục tiêu chất lượng ỘFPT nỗ lực làm khách hàng hài lòng trên cơ sở hiểu biết sâu s c và ắ đáp ứng một cách t t nhố ất nhu c u cầ ủa họ với lòng tận tụy và năng l c không ngự ừng được nâng caoỢ, FPT đã được đông
đảo khách hàng đánh giá cao không chỉ i vđố ới năng lực cung c p thiấ ết bị mà còn
đối với các giải pháp, năng lực công nghệ và thái độ tận tụy phục vụ khách hàng.
2.1.2. Lịch s hình thành và phát tri n cử ể ủa công ty bán lẻ Kỹ thuật số FPT
Công ty TNHH bán lẻ FPT (FPT Retail) có tiền thân là chuỗi bán lẻ IN được thành lập từ tháng 8 năm 2007. Đây là mô hình chuỗi các cửa hàng trên phạm vi toàn quốc, đồng dạng về hình thức và chất lượng dịch v , nhụ ằm mang tới cho người tiêu dùng sự thoải mái và tiện ắch trong việc mua sắm các sản phẩm công nghệ
Sau một thời gian hoạt động, nhận thấy được tiềm năng của thị trường và năng lực hoạt động của công ty bán lẻ. FPT quyết định thành lập Công ty Cổ Phần bán lẻ Kỹ thuật s FPTố là thành viên của tập đoàn FPT. Công ty cổ phần bán lẻ Kỹ
thuật số FPT chắnh thức đi vào hoạt động với các hoạ đột ng chắnh là bán lẻ kỹ thuật số vào tháng 3 năm 2012. Từ năm 2012 đến nay, công ty đã không ngừng đề ra những chiến lược hoạt động đúng đắn nhằm tăng hị phần cũng nhưđạt mức lợi nhuận tối đa, đem l i sạ ự hài lòng t t nhố ất cho kh g c a FPT. ủ
Thông tin doanh nghiệp
Dưới đây là m t s thông tin cộ ố ơ công ty cổ phần bán lẻ kỹ thuật s ố
FPT:1
Tên công ty: CÔNG TY ẦN BÁN LẺ KỸ THUẬT SỐ FPT
Tên giao dịch: FRT J
Địa chỉ: 261-263 Hội, Phường 05, Quận 4, Thành Phố Hồ Chắ Minh
Giám đốc/Đạ pháp luật: Nguyễn Bạch Điệp
Giấy ph doanh: 0311609355 /Ngày cấp: 08/03/2012
Ngà thức hoạt động: 30/03/2012
ạt động: 8:00 - 22:00 cả thứ 7 và CN, ngày lễ
M số thuế: 0311609355
Ngành ngh kinh doanh ề
Hoạt động kinh doanh chắnh: Bán lẻ máy vi tắnh, thiết bị ngoại vi, phần mềm và thiết bị viễn thông trong các cửa hàng chuyên doanh.
Hiện nay, FRT JSC cung cấp các sản phẩm và dịch vụ thuộc các danh mục ngành nghề kinh doanh dưới đây:
- Bán lẻ máy vi tắnh, thiết bị ngoại vi, phần mềm và thiế ịt b viễn thông trong các cửa hàng chuyên doanh.
- Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình. - Sửa chữa máy móc, thiết bị
- Đại lý, môi giới, đấu giá
- Bán buôn máy vi tắnh, thiết bị ngoại vi và phần mềm - Bán buôn thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thông - Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng
- Quảng cáo
- Bán phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của ô tô và xe có động cơ khác
2.1.3.Giới thiệu v hoề ạt động bán l cẻ ủa côn y
Một trong những lĩnh vực hoạt động ch ông ty CP bán lẻ kỹ thuật số
FPT là hoạt động bán lẻ. Đây là hoạ đột n i doanh thu khá cao tại công ty và là hoạt động không thể thiếu trong toà thống FPT nói chung.
Đề tài sẽ tập trung làm rõ động bán l trên phẻ ương di n phân tắch ệ
những nội dung liên quan đế số, thị phần, nguồ ựn l c, tài nguyên sẵn có, các mặt ngành hàng và hệ thố cửa hàng trên toàn quốc.
Các ngành hàng tro động bán lẻ tại công ty
Hệ thống F p phân phối các sản phẩm thuộc các ngành hàng sau:
- Điện Điện thoại di động phổ thong, trung cấp, cao cấp, siêu cấp, cảm
ứng, đa các nhà sản xuất uy tắn như: CallBar, Acer, Alcatel, Apple (iPhone), Asus kBerry, Dell, FPT, Gionee, HTC, Huawei, KingCom, Lenovo, LG, Mobell, MobiiStar, Nokia, Q-Mobile, Samsung, Sharp, Sony
- Máy tắnh bảng: Hệđiều hành Android, iOS, Windows
- Máy tắnh xách tay: Phổ thong, Trung cấp, Cao cấp, Siêu cấp, Ultrabook, Notebook, Netbook
- Máy tắnh để bàn: Màn hình LCD, Máy Bộ Asus, Apple, HP, Lenovo, Dell, FPT Elead
- Kỹ thuật số: Máy ảnh Canon, Nikon, Sony, SamsungẦĐa phương tiện: Máy nghe nhạc MP3, Máy xem phim MP4Ầ..Nhà sản xuất: Apple (iPod), Canon, Samsung, SonyẦ
- Phụ kiện: Apple, điện thoại di động, laptop, máy ảnhẦ
Hệ thống cửa hàng phục vụ cho hoạt động bán lẻ tại công ty
FRT JSC hiện nay mở rộng chuỗi cửa hàng ở 63 t nh thành phỉ ố với hơn 100 cửa hàng lớn nhỏ khác nhau ở hầu hết các tỉnh thành tr i dài khả ắp đất nước Việt Nam: Hà Nội, Hải Phòng, Thái Bình, Đà Nẵng, Bình Thuận, Đồng Nai, Bình Dương, Hồ Chắ Minh... Danh sách hệ thống cửa hàng luôn được FPT cập nhật
thường xuyên trên trang web chắnh thức của FPT để khách hàng theo dõi.
Trong giai đoạn tới, công ty đặt ra mục tiêu chiến lược mở rộng thêm nhiều chi nhánh để phủ rộng hơn 180 shop trên toàn quốc Đây là mục tiêu tới năm 2015 và hứa hẹn công ty CP bán lẻ kỹ thuật s FPTố thống bán lẻ các sản phẩm Viễn thông Kỹ thu t sậ ố hàng đầu Việt Na h t lấ ượng hàng hóa, ch t lấ ượng dịch vụ, chếđộ hậu mãi hấp d n vẫ ới ngư dùng c nuả ớc.
Với mục tiêu và những chiến ề ra cho giai đoạ ớn t i của toàn tập đoàn, FRT JSC hứa hẹn sẽ là đơn vị ều đổi mới tắch cực trong thời gian tới nhằm góp phần đem lại lợi nhuậ ất cho FPT.
2.2.PHÂN TÍCH M ƯỜNG VĨ MÔ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH LƯỢC TMĐT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁN LẺ
KỸ THUẬT T
Để ựng được một chiến lược phát triển thương mại iđện t hiử ệu qu , ả
trước c doanh nghiệp cần phân tắch môi trường vĩ mô ảnh hưởng đến hoạt
động T ương mại đ ệi n tử, để từ đ ó tìm ra cơ hội và những thách th c c a doanh ứ ủ
nghiệp. Đối với môi trường vĩ mô ta cần tập trung vào phân tắch các vấn đềảnh hưởng đến Thương mại đ ệin tử. Trong phạm vi ảnh hưởng của ngành bán lẻ Kỹ
thuật số, trong luận v n tôi chă ỉ giới hạn phân tắch m t sộ ố đ iều ki n là: iệ Đều kiện xã hội, Điều kiên kinh tế, chắnh sách pháp luật và đ ềiu kiện công nghệ có ảnh hưởng nhiều đến kinh doanh của công ty.
2.2.1.Phân tắch điều kiện xã hội ảnh hưởng đến TMĐT
Trong quá trình xây dựng và thực hiện thương mại điện tử cần phải xem xét
đến yếu tố văn hoá xã hội theo phạm vi rộng nhằm tìm ra những cơ hội, cũng như đe doạ tiềm tàng cho sự phát triển c a thủ ương mại iđện tử. M i m t sỗ ộ ự thay đổi các yếu tố văn hoá xã hội đều có thể nh hả ưởng đến môi trường phát triển thương m i ạ điện tử. Nh ng yữ ếu t vố ăn hóa thường thay đổi hoặc tiến triển chậm chạp làm cho chúng đôi khi khó nhận ra, xong ảnh hưởng không kém phần sâu sắc đến môi trường kinh doanh. Sự xung đột về văn hoá xã hội, lợi ắch trong quá trình mở cửa và hội nhập kinh tếđã làm cho các yếu tố văn hoá xã hội có vị ị tr đặc biệt quan tr ng ọ
trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội xúc tiến thương m i ạ đi n tệ ử trong giai
đoạn hiện nay. Th c tự ế các v n ấ đề về tập tục văn hoá, phong t c tụ ập quán, thói quen, lối sống, trình độ dân trắ, tôn giáo, tắn ngưỡng ... có ảnh hưởng mạnh mẽđến cơ cấu, nhu c u thầ ị trường. Sự khác bi t vệ ề qu kinh doanh, v trình ề độ về
dân tộc... có thể tạo ra những cản trở hoặc t khi th c hiự ện sự dung hoà v lề ợi ắch kinh tế giữa các bên, cũng như cần hiên cứu th u ấ đáo, đầ đủy , những nội dung những nội chủ yếu của môi trư n hoá xã hội sau đây:
Dân số và sự biến động về dâ ân số thể hiện rõ số người có trên thị trường,
điều ó sđ ẽảnh hưởng đến ợng thị tr ng. Thông th ng, dân s càng lườ ườ ố ớn thì nhu cầu về nhóm sản càng nhiều, khối lượng tiêu thụ sản phẩm càng tăng, mối quan hệ giao ương mại điện tử càng lớn. Cùng với số lượng dân số ơ, c cấu dân số và ng vận đông của nó cũng ảnh hưởng đến cơ câu tiêu dùng, thói quen tiêu phương thức tiêu dùng, phương tiện giao dịch, thông tin nói chung và T mại điện tử nói riêng. Mặt khác sự dịch chuyển dân cư theo khu vực địa lý cũngảnh hưởng đến sự hình thành và mức độ tập trung dân cư trên t ng vùng. ừ Điều này nh hả ưởng đến sự xu t hiấ ện cơ hội mới hoặc làm mất i c hđ ơ ội hiện t i ạ
trong hoạt động Thưong mại điện tử. Việt Nam là một nước là một n c có ướ độ tuổi trung bình trẻ, việc tiếp c n vậ ới công nghệ của dân s trong ố độ tuổi lao động là khá phổ biến. Như vậy với m t ộ đất nước có dân số trẻ nh Viư ở ệt Nam, vi c kinh ệ
doanh mặt hàng kỹ thuật số và phát triển kênh thương m i iạ đện t là m t c ử ộ ơ
hội lớn.
Nghề nghiệp và tầng lớp xã hội: Nghề nghiệp và vị trắ xã hộ ủi c a dân cư sẽảnh hưởng đến quan điểm và phương thức ứng xử của h ọđối v i thớ ương mại đ ệi n t . ử
Do đó cần phải thoả mãn nhu cầu theo nhóm xã hội một cách tương xứng và phải
được xem xét khi xây dựng chiến lược phát triển th ng m i ươ ạ đi n tệ ử.
Dân tộc, chủng tộc, sắc tộc, tôn giáo và nền văn hoá: Cũng như vị trắ nghề nghiệp và tầng lớp xã hội, bản sắc văn hoá các dân tộc chủng tộc, tôn giáo có sự khác nhau,
điều này d n tẫ ới quan iđểm và cách ứng x ửđối với thương mại điện tử mang tắnh a đ
2.2.2.Phân tắch môi trường kinh tế
Trong môi trường hoạt đông thương mại, các yếu tố kinh tế dù ở cấp độ nào cũng có vai trò quan trọng và quyết định hàng đầ B i lở ẽ sự hình thành tổ ch c ứ
quản lý và các thể chế của hệ th ng ố đó ảnh hưở tiếp và quy t ế định đến chiều hướng và các hoạt động kinh tế trong nền nói chung và Thương mại đ ệi n tử
nói riêng. Yếu tố kinh tế chủ yếu có ản g mạnh mẽđến hoạt động thương mại
điện tử bao gồm:
Tiềm năng của nền kin y là yếu tố tổng quát, phản ánh các nguôn lực có thể huy động được vào ển nền kinh tế. Yếu tố này liên quan đến các định hướng lớn về phát tr ng mại, do đó ảnh hưởng đến thương mại điện tử và các cơ hội kinh d
Tốc độ tăng kinh tế và sự thay đổi cơ cấu của nền kinh t qu c dân: Yế ố ếu t ố
này liên c tiếp đến sự tăng trưởng hoặc thu hẹp quy mô phát triển cũng như
cơ cấ triển của ngành Thương mại điện tử thể hiện ở tổng mức lưu chuyển và cơ cấu hàng hoá lưu chuyển trên thị trường.
Lạm phát và khả năng kiềm ch l m phát c a nềế ạ ủ n kinh t qu c dân:ế ố Yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến xu hướng đầu tư, xu hướng tiêu dùng, đến thu nhập, tắch luỹ và khả năng cân đối tiền hàng trong thương mại.
Tỷ giá hối đoái và khả năng chuyển đổi đồng ti n:ề Yếu tố này chứng t sỏ ựổn định của đồng tiền nội địa cũng như việc l a chự ọn ngoại tệ trong giao dịch thương mại sẽ ảnh hưởng r t lấ ớn đến kh nả ăng thực thị của chiến lược phát triển thương mại và thương mại điện tử.
Cơ sở hạ tầng kỹ thu t c a nậ ủ ền kinh tế: Yếu t này tố ạo iđệu ki n phệ ục v cho các ụ
hoạt động sản xuất, kinh doanh thương mại trong việc khai thác cơ sở hạ tầng s n ẵ
có của nền kinh tế. Cũng chắnh yếu tố này tạo điều kiện vật chất cần thiết cho thương mại điện tử phát triển.
Khả năng nghiên c u ng d ng khoa họứ ứ ụ c kỹ thu t trong nền kinh tế: ậ Yếu tố này phản ảnh tiềm năng phát triển và đổi mới công nghệ sản xuất , công nghệ qu n lý, ả
của sản phẩm. Đặc biệt ảnh hưởng đến sự phát triển các phương thức giao dịch thương mại điện tử trên thương trường.
Thu nhập và phân bổ thu nhập của dân cư: Thu n ập là lượng tiền mà người tiêu dùng có thể thoả mãn nhu c u các nhân cầ ủa h m t khoộ ảng thời gian nhất
định. Lượng tiền thu được của dân cư sẽ i cho những nhu cầu khác nhau với những tỷ lệ khác nhau, mức độưu c nhau. Điều này ảnh hưởng đến khả
năng thanh toán và tạo điều kiện cơ chất cho phát triển thương mại đ ệin tử.
Tình hình kinh tế sau khủn g vẫn chưa được hồi phục toàn diện, năm 2013 đánh dấu sự hồi p m từ nền kinh tế, tuy nhiên đã có những dấu hiệu khả quan cho t h tếđang dần hồi phục trở lại và đó chắnh là điều kiện thuận lợi về rường kinh tế giúp cho hoạt động thương mại điện tử được phát tr h n t i công ty CP bán lơ ạ ẻ k thuỹ ật số FPT nói riêng và cho hoạt độn ng mại điện tử nói chung.
2.2. n tắch chắnh sách pháp lý ảnh hưởng đến kinh doanh TMĐT
Trước năm 2000, thương mại đi n tệ ử còn là thuật ngữ pháp lý mới. Hệ thống pháp luật Việt Nam có quy định nhưng chưa thể hiện được bản chất và tầm quan trọng của thương mại điện tử. Luật Thương mại năm 1997 nhắc tới hình thức hợp
đồng bằng phương tiện điện tử như fax, telex, th ưđiện tử và coi chúng làvăn bản (Điều 49). Quy định này chỉ mang tắnh hình thức và chưa cụ thể hoá các khắa cạnh kỹ thuật đủ cho việc áp dụng một cách có hiệu quả. M t s vộ ố ụ án kinh tế liên quan tới giá trị chứng cứ của thư iđện tử, b n fax trong giao d ch hả ị ợp đồng, nhưng các quy định pháp lý chưa đủđể giải quyết.
Trong giai đoạn 2000-2003, một số văn bản pháp lý chuyên ngành đã có những quy định khá cụ thể về giao dịch điện tử, nh Bư ộ lu t Hình sậ ự năm 2000, Luật Hải quan năm 2001, Pháp lệnh Quảng cáo năm 2001, những văn b n dả ưới luật trong lĩnh vực ngân hàng. Tuy nhiên, do nhận thức chưa toàn diện về thương mại
điện tử, các chếđịnh pháp lý trên còn thiếu cơ sở cụ thể, vì vậy d n t i vi c khó áp ẫ ớ ệ
Tháng 1-2002, Chắnh phủđã giao Bộ Thương mại chủ trì xây dựng Pháp lệnh Thương mại điện tử nhằm hình thành cơ sở pháp lý toàn diện cho thương mại