Cục bthuế bTP bHà bNội bđƣợc bthành blập btheo bQuyết bđịnh bsố b314/QĐ-BTC bngày
b21/08/1990 bcủa bBộ bTài bChính, blà bcơ bquan btrực bthuộc bTổng bCục bThuế bđặt btại bTP bHà bNội, bđồng bthời bchịu bsự blãnh bđạo bsong btrùng bquản blý bhành bchính bcủa bUỷ bban bnhân bdân bTP bHà bNội, bcó bcon bdấu bvà btài bkhoản briêng.
Thực bhiện bnghị bquyết b15/2008/QH12 bcủa bQuốc bhội, bngày b01/08/2008 bBộ bTài
bChính b- bTổng bCục bThuế bđã btổ bchức blễ bcông bbố bQuyết bđịnh bsố b1640/QĐ-BTC bvề bviệc bthành blập bcục bthuế bHà bNội, bquyết bđịnh bsố b1639/QĐ-BTC bvề bviệc bsửa bđổi b bbổ bsung bmột bsố bđiều bcủa bquyết bđịnh b49/2007/QĐ-BTC bngày b25/06/2007 bcủa bBộ bTài Chính qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức bộ máy của cục
bthuế bHà bNội btrực bthuộc bTổng bCục bThuế bvà bcác bquyết bđịnh bbổ bnhiệm blãnh bđạo bCục bthuế bTP bHà bNội bmới.
Đi bđôi bvới bviệc btriển bkhai bthực bhiện btổ bchức bcông btác bhợp bnhất bsáp bnhập bCục
bthuế bHà bNội bđồng bthời btriển bkhai bthực bhiện bcông btác bhợp bnhất bcác btổ bchức bchính btrị, bcủng bcố bkiện btoàn bcác bban bchỉ bđạo btrong bcơ bquan, bđồng bthời bcó bkế bhoạch bchuyển bđịa bđiểm blàm bviệc bthống bnhất bvề b187 b– bGiảng bVõ b– bĐống bĐa b– bHà bNội.
Căn bcứ btheo bQuyết bđịnh bsố b11999/QĐ-CT bngày b28/03/2019 bcủa bCục btrƣởng
bCục bthuế bHà bNội bvề bnhân bsự bcủa bcác bPhòng bthuộc bVăn bphòng bCục bthuế bcó bhiệu blực btừ bngày b01/04/2019, bVăn bphòng bCục bthuế bTP bHà bNội bcó b11 bPhòng bchức bnăng bvà b10 bPhòng bThanh btra, bkiểm btra bthuế.
Sơ đồ 3-1 Sơ đồ cục thuế Hà Nội
(Nguồn: Cục thuế TP Hà Nội)
Cục thuế thành phố Hà Nội gồm 21 phòng chức năng, 28 chi cục thuế trực thuộc với tổng số cán bộ công chức > 5.200 ngƣời. Hiện nay, theo chỉ đạo của Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế thì Cục thuế TP Hà Nội đang tiến hành sát nhập, sắp xếp các chi cục thuế với nhau nhằm tinh giản đầu mối là cần thiết, qua đó sẽ nâng cao hiệu lực, hiệu quả của công tác quản lý thuế.
21 phòng chức năng bao gồm: 1. Phòng tổ chức cán bộ
2. Phòng tuyên truyền hỗ trợ NNT 3. Phòng kê khai và kế toán thuế
4. Phòng quản lý nợ và cƣỡng chế nợ thuế
5. Phòng thanh tra kiểm tra thuế (bao gồm 10 phòng thanh tra thuế từ 1-10) 6. Phòng quản lý thuế thu nhập cá nhân
7. Phòng nghiệp vụ - Dự toán – Pháp chế 8. Phòng kiểm tra nội bộ
9. Phòng tin học
10. Phòng Tài vụ - Quản trị - Ấn chỉ 11. Văn Phòng
12. Phòng quản lý hộ kinh doanh – cá nhân và thu khác
Thực bhiện bluật bquản blý bthuế, bbộ bmáy bquản blý bthuế bở bcơ bquan bthuế bcác bcấp
bđƣợc bcải bcách btheo bhƣớng btổ bchức btập btrung btheo b4 bchức bnăng bnhằm bchuyên bmôn bhoá, bnâng bcao bnăng blực bquản blý bthuế bở btừng bchức bnăng, bgồm: bTuyên btruyền, bhỗ btrợ bNNT; bTheo bdõi, bxử blý bviệc bkê bkhai bthuế; bĐôn bđốc bthu bnợ bvà bcƣỡng bchế bthuế; bThanh btra, bkiểm btra bthuế.
3.1.3. Kết quả công tác kiểm tra hoàn thuế GTGT ở các doanh nghiệp nước ngoài trên địa bàn HN
Trong giai đoạn 2017-2019 ngành thuế đã có rất nhiều cải cách hành chính, Việc cấp MSDN hợp nhất thông qua hệ thống thông tin liên kết với sở kế hoạch đầu tƣ thành phố đảm bảo không những nhanh chóng thuận tiện cho ngƣời dân mà còn đảm bảo liên thông giữa cơ quan cấp ĐKKD với cơ quan thuế trong theo dõi tìn hình hoạt động của đoanh nghiệp. Công tác lƣu giữ hồ sơ MSDN đƣợc đảm bảo chặt chẽ khoa học đúng nhƣ theo quy trình, tạo thuận lợi cho cán bộ thuế theo dõi, rà soát các doanh nghiệp đồng thời tạo thuận lợi cho NNT trong công tác thực hiện các thủ tục hành chính trên cơ quan thuế và các cơ quan hành chính khác.
cơ sở doanh thu năm liền kề để xác định nộp theo quý hay theo tháng đã giúp cơ quan thuế giảm tải lƣợng tờ khai, giảm sát đƣợc số thu kịp thời. Công tác quản lý thuế trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin là một trong những tiêu chí đƣợc đánh giá cao trong cải cách thủ tục hành chính, doanh nghiệp không chỉ nộp hồ sơ khai thuế, nộp thuế điện tử và trong năm 2016 ngành thuế đã bắt đầu triển khai chƣơng trình hóa đơn điện tử.
Công tác kiểm tra hoàn thuế GTGT đã phát hiện ra các sai phạm mang tính chất xử lý về nghiệp vụ hơn là sai phạm về thủ tục. Số tiền không đƣợc hoàn thuế hoặc truy hoàn với các lý do nhầm lẫn trùng hoặc sót chứng chỉ chiếm số nhở còn chủ yếu là do đơn vị kê khai khấu trừ và xin hoàn bằng các chứng từ không phù hợp với nội dung xin hoàn, hoàn nhiều hơn tỷ lệ thực tế (hoàn xuất khẩu) hay phân bổ số thuế đầu vào giữa HH, DV chịu thuế GTGT và không chịu thuế GTGT không đúng ảnh hƣởng tới số thuế xin hoàn. Những năm gần đây cùng với sự mở của và hội nhập kinh tế, các doanh nghiệp nƣớc ngoài vào Việt Nam hoạt động ngày càng tăng. Và số lƣợng hồ sơ hoàn thuế GTGT của các doanh nghiệp nƣớc ngoài ngày càng tăng về số lƣợng cũng nhƣ số tiền hoàn. Cụ thể: năm 2017 số hồ hoàn thuế GTGT nhận trong năm và từ cuối năm 2016 chuyển sang là 322 hồ sơ với số tiền đề nghị hoàn: 2.227 tỷ đồng;Năm 2018 tổng số hồ sơ nhận và hồ sơ tồn chuyển từ năm 2017 chuyển sang là 344 hồ sơ với tổng số tiền đề nghị hoàn là 2.702 tỷ đồng; Năm 2019 tổng số hồ sơ nhận và hồ sơ tồn chuyển từ năm 2018 chuyển sang là 377 hồ sơ với tổng số tiền đề nghị hoàn là 3.309 tỷ đồng.Trong đó tổng số hồ sơ nhận trong năm 2017 là 245 hồ sơ với số tiền đề nghị hoàn: 1.938 tỷ đồng; Năm 2018 là 297 hồ sơ với số tiền đề nghị hoàn: 2.445 tỷ đồng; Năm 2019 là 349 hồ sơ với số tiền đề nghị hoàn: 3.309 tỷ đồng. Nhƣ vậy, qua các năm số lƣợng doanh nghiệp nƣớc ngoài thành lập tại TP Hà Nội tăng lên thì đồng nghĩa với việc số lƣợng hồ sơ đề nghị hoàn thuế GTGT cũng tăng lên, số tiền đề nghị hoàn thuế GTGT cũng tăng lên đáng kể.
Để đảm bảo việc hoàn thuế GTGT cho các doanh nghiệp thì ngay từ đầu năm Cục thuế TP Hà Nội đã có yêu cầu các Phòng Thanh tra kiểm tra (các Phòng quản lý doanh nghiệp) thực hiện nắm bắt, dự kiến các hồ sơ hoàn thuế GTGT mà doanh
nghiệp có thể hoàn. Đồng thời dự toán cả số tiền thuế GTGT sẽ phải hoàn trả cho doanh nghiệp từ NSNN trong năm để tránh việc cuối năm NSNN không đủ tiền để hoàn trả lại cho doanh nghiệp.
Nhƣng trên thực tế, từ năm 2017 đến năm 2019 thì cuối Quý 4 của các năm thì tổng số tiền thuế GTGT đề nghị hoàn thuế của ngƣời nộp thuế vƣợt mức dự toán về quỹ hoàn thuế GTGT của Tổng cục Thuế cũng nhƣ của Bộ Tài chính. Để kiểm soát và nhằm ngăn chặn gian lận xẩy ra trong công tác hoàn thuế GTGT Tổng cục Thuế đã ban hành các công văn hƣớng dẫn nhƣ công văn 7527/BTC-TCT, công văn 17306/BTC-TCT ngày 15/10/2013 và các văn bản khác. Căn cứ các công văn, văn bản hƣớng dẫn của Tổng cục Thuế, trong quá trình giải quyết hồ sơ hoàn thuế GTGT do doanh nghiệp gửi cơ quan thuế, Cục thuế TP Hà Nội đã và đang rà soát tình hình hoạt động, kinh doanh của doanh nghiệp.
Mục đích đối chiếu với các dấu hiệu có thể rủi ro để: đối với hồ sơ hoàn thuế trƣớc kiểm tra sau chuyển diện sang kiểm tra trƣớc hoàn nhằm giảm thiểu việc chiếm đoạt tiền thuế của doanh nghiệp, đối với hồ sơ Kiểm tra trƣớc hoàn thuế sau thì chú trọng phân tích các dấu hiệu rủi ro nếu có và phối hợp xác minh về tình trạng hoạt động, kê khai, nộp thuế với các Cục thuế, Chi cục thuế quản lý các đơn vị có mối quan hệ mua bán hàng hóa có dấu hiệu nghi ngờ với ngƣời nộp thuế. Bảng
Bảng 3.2. Dự toán số tiền hoàn thuế GTGT
(Đơn vị tính: tỷ đồng)
Năm Số tiền thuế GTGT dự kiến sẽ hoàn đầu năm
Số tiền thuế GTGT đã đƣợc hoàn
2017 654 788
2018 786 833
2019 993 1.153
(Nguồn số liệu: Cục thuế TP Hà Nội)
Nếu nhƣ trƣớc kia các doanh nghiệp nộp hồ sơ xin hoàn và số tiền đƣợc hoàn chiếm tỷ trọng chƣa cao do doanh nghiệp chƣa hiểu đúng về chính sách thì giai đoạn này, có năm (2017) số lƣợng hồ sơ đề nghị hoàn thuế GTGT bằng với số lƣợng hồ sơ đã đƣợc hoàn thuế GTGT, điều đó cho thấy ý thức tuân thủ, chấp hành pháp luật thuế
trong kinh doanh đã đƣợc nâng lên. Số tiền thuế đề nghị hoàn chiếm tỷ trọng lớn nhất vẫn là trƣờng hợp hợp hoàn do xuất khấu, tiếp đến là hoàn do đầu tƣ.
Công tác quản lý hoàn thuế GTGT trong giai đoạn 2017 – 2019 đã đƣợc Chi cục thuế thành phố Hà Nội thực hiện theo đúng quy trình, đa số các trƣờng hợp hoàn đƣợc giải quyết đúng trong thời hạn ngày kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ và đảm bảo đúng về trình tự thủ tục thời gian. Tuy nhiên, về việc phát hiện gian lận bƣớc đầu trong hồ sơ đề nghị hoàn thuế thƣờng khó khăn và chƣa hiệu quả, các gian lận chủ yếu chỉ đƣợc phát hiện qua quá trình kiểm tra hoàn thuế (cụ thể: làm giảm số thuế đƣợc hoàn qua kiểm tra trƣớc hoàn hoặc truy thu số thuế đã hoàn qua kiểm tra sau hoàn). Đối với một số trƣờng hợp nghi vấn cần phải làm các thủ tục đối chiếu xác minh mất rất nhiều thời gian do doanh nghiệp nộp hồ sơ xin hoàn có hoạt động trung gian cung cấp dịch vụ trên toàn quốc với nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Một khó khăn lớn cho cán bộ kiểm tra thuế là việc rút ngắn, cắt giảm thủ tục kê khai bảng kê hóa đơn mua vào bán ra trên hồ sơ khai thuế hàng kỳ đã làm giảm đi sự giám sát kịp thời trong kê khai thuế của doanh nghiệp.
Bảng 3.3. Số liệu về tình hình giải quyết hồ sơ hoàn thuế năm 2017, 2018, 2019
(Đơn vị tính: tỷ đồng)
Năm Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Chỉ tiêu Số hồ sơ Số tiền Số hồ sơ Số tiền Số hồ sơ Số tiền Số tồn đầu kỳ và nhận trong kỳ 322 2,227 344 2,702 377 3,309 Số giải quyết trong kỳ, Trong đó
+ Số thuế đƣợc hoàn 260 1,827 278 2,171 240 2,638
+ Số thuế không đƣợc hoàn 13 236 13 117 18 113
Số chuyển kỳ sau 49 164 53 414 119 558
(Nguồn số liệu: Cục thuế TP Hà Nội)
Để thấy rõ hơn thực trạng công tác quản lý hoàn thuế GTGT, cần đi sâu nghiên cứu từng nội dung cụ thể của công tác quản lý hoàn thuế, bao gồm các công việc: quản lý doanh nghiệp đƣợc hoàn thuế; tiếp nhận, kiểm tra thủ tục và phân loại hồ sơ hoàn thuế; phân tích, đánh giá hồ sơ hoàn thuế tại cơ quan thuế; và công tác kiểm tra hoàn thuế tại doanh nghiệp.