Trước hết kết quả nghiên cứu cho thấy việc sử dụng Internet đang diễn ra một cách phổ biến ở học sinh THCS và THPT, việc sử dụng Internet cũng
gây ảnh hưởng đến các vấn đề về sức khỏe tâm thần bao gồm: trầm cảm, lo âu, stress, cụ thể:
- Có một tỷ lệ nhất định học sinh trung học tham gia nghiên cứu có dấu hiệu nghiện Internet với tỷ lệ 14.6%. Đối chiếu với các kết quả nghiên cứu trước đây cho thấy có sự tương đồng với nhiều nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam [74][103][33][6][13].
- Việc sử dụng interent của học sinh, nghiên cứu cho thấy học sinh dành khoảng 4,7 giờ/ngày để truy cập Internet. Điều này cho thấy học sinh dành thời gian để truy cập Internet khá nhiều.
- Khi so sánh tương quan cho thấy, việc sử dụng Internet có gây ảnh hưởng đến các vấn đề về trầm cảm, lo âu, stress và ngược lại.
- Bên cạnh đó giới tính, trường, khu vực, học lực, lớp, thời gian truy cập là yếu tố độc lập có ý nghĩa dự đoán cho mức độ biểu hiện của trầm cảm, lo âu, stress của học sinh khi nghiện Internet.
Hạn chế của nghiên cứu: (1) chỉ mới sử dụng bảng hỏi tự thuật, (2) thiết kế nghiên cứu cắt ngang nên chưa cho thấy mối quan hệ mang tính nhân quả giữa các biến, (3) mẫu nghiên cứu tập trung ở khu vực trung tâm của các tỉnh, thành phố. Do đó, các nghiên cứu trong tương lai có thể thực hiện là nghiên cứu trường diễn để xem xét mối quan hệ nhân quả giữa việc sử dụng Internet và các yếu tố liên quan, bổ sung thêm dữ liệu từ cha mẹ, giáo viên, v.v, thu thập dữ liệu trên cả học sinh ở khu vực nông thôn.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Như vậy, dựa trên các kết quả nghiên cứu thu được, có thể rút ra kết luận chính sau:
- Kết quả về mặt nghiên cứu lý luận:
Dựa trên tổng quan các nghiên cứu cho thấy, có rất nhiều nghiên cứu tập trung tìm hiểu về thực trạng sử dụng Internet cũng như nghiện Internet ở học sinh trung học, hệ thống hoá các khái niệm về mức độ sử dụng Internet, tiêu chuẩn đánh giá mức độ sử dụng Internet, ảnh hưởng của việc sử dụng Internet với các vấn đề về sức khoẻ tâm thần như: rối loạn về giấc ngủ, rối loạn tăng động giảm chú ý, lòng tự trọng, rối loạn lượng cực, hành vi tự sát, ám ảnh xã hội…. Đặc biệt là các nghiên cứu liên quan giữa việc sử dụng Internet với các vấn đề về trầm cảm, lo âu, stress ở học sinh trung học hiện nay. Tại Việt Nam, đã có những nghiên cứu về nghiện Internet với các vấn đề về sức khoẻ tâm thần nói chung trên các nhóm riêng biệt như: học sinh THCS, sinh viên, hay hiệu quả của việc ứng dụng trị liệu trong việc hỗ trợ người nghiện Internet. Chưa có bất kỳ nghiên cứu nào đánh giá cụ thể các vấn đề về trầm cảm, lo âu, stress trên nhóm đối tượng là học sinh trung học nói chung.
- Kết quả nghiên cứu thực tiễn
Thứ nhất, chúng tôi xác định được việc sử dụng Internet đang diễn ra ở học sinh THCS và THPT khá phổ biến, với 14.6% tổng số khách thể báo cáo có dấu hiệu nghiện Internet.
Thứ hai, về mối quan hệ giữa sử dụng Internet với các vấn đề về trầm cảm, lo âu, stress cho thấy việc sử dụng internet có tương quan thuận ở mức độ thấp đến trung bình
Từ kết quả nghiên cứu này, chúng tôi đưa ra một số khuyến nghị như sau:
Với những kết quả nghiên cứu nêu trên, các nghiên cứu trong tương lai cần thực hiện thêm nghiên cứu đánh giá thêm về mối liên quan giữa việc sử dụng Internet với các vấn đề liên quan khác, bổ sung thêm các dữ liệu cung cấp từ gia đình, cha mẹ, thầy cô giáo…., mở rộng khu vực nghiên cứu để đánh giá.
Đối với thang đo đánh giá việc sử dụng Internet, tại Việt Nam tác giả Trần Xuân Bách đã thích nghi bảng rút gọn (s-IAT) từ phiên bản ban đầu của Young. Các nghiên cứu khác có thể áp dụng phiên bản đánh giá s-IAT để thực hiện đánh giá về mức độ sử dụng Internet.
Trước thực trạng vấn đề như vậy, việc sử dụng Internet ảnh hưởng đến các vấn đề sức khỏe tâm thần, thể chất được khẳng định qua nhiều nghiên cứu ở trong và ngoài nước. Vì vậy, cần đẩy mạnh và tiếp tục triển khai các chương trình can thiệp và phòng ngừa, bao gồm: chương trình dành cho nhà trường, gia đình và bản thân học sinh
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1. Đào Lê Hòa An (2013). Nghiên cứu về hành vi sử dụng Facebook của con người – Một thách thức mới cho Tâm lí học hiện đại. Tạp chí khoa học Đại học sư phạm Hồ Chí Minh, số 49 – 2013, tr. 15-21
2. Trịnh Hòa Bình và cộng sự (2010). Khảo sát xã hội về dịch vụ trò chơi trực tuyến ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Viện xã hội học. 3. Lê Minh Công (2009), Nghiện Internet ở thanh thiếu niên, báo cáo qua ba trường hợp lâm sàng. Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Nhu cầu, định hướng và đào tạo tâm lý học đường Việt Nam. Viện Tâm lý học Việt Nam.
4. Lê Minh Công (2010), Mối quan hệ giữa trầm cảm và nghiện Internet thông qua hai trường hợp lâm sàng. Kỷ yếu Hội thảo khoa học “ Nghiên cứu, giảng dạy và ứng dụng Tâm lý học, Giáo dục học vào thực tiễn trong thời kỳ hội nhập. NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
5. Lê Minh Công (2010), Phối hợp điều trị tâm lý cho một trường hợp nghiện game online, Tạp chí Tâm lý học Vol 2, Viện Tâm lý học
6. Lê Minh Công; Thực trạng nghiện internet ở học sinh THCS tại Tp Biên Hoà, Đồng Nai. Luận văn thạc sĩ, 2011
7. Vũ Dũng (chủ biên) (2000), Từ điển tâm lý học, NXB KHXH, Hà Nội 8. Nguyễn Thị Bích Hà, Hoàng Thị Xuân Dung, Trịnh Thị Quỳnh (2006),
Tác động của game online tới thanh thiếu niên, Đề tài cấp ĐH Quốc Gia Hà Nội
9. Trần Thị Mỹ Hạnh và Lê Cự Linh (2009), Mối liên quan của việc xem phim ảnh và trang web khiêu dâm tới quan niệm và hành vi tình dục của thanh thiếu niên chưa kết hôn ở quận Gia Lâm, Hà Nội. Tạp chí Y tế công cộng. 13, tr.38-45
10. Nguyễn Thị Bích Hạnh, Trần Văn Công, (2017), “Thực trạng bắt nạt trực tuyến ở học sinh trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Đà Nẵng”,
Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Tâm lý học Khu vực Đông Nam Á lần thứ nhất “Hạnh phúc con người và phát triển bền vững”, RCP 2017, Quyển 2, tr. 355- 363.
11. Hồ Thị Luyến (2007). Ảnh hưởng của trò chơi trực tuyến đối với học sinh PTTH ở Tp. Hồ Chí Minh. Viện Nghiên cứu phát triển Tp. HCM.
12. Trần Viết Nghị và cộng sự (2002), Cơ sở của lâm sàng tâm thần học, (dịch theo Sidney Bloch & Bruce S. Singh, Foundations of clinical psychiatry, Second Edition, Melbourne University Press, 2000), NXB Y học
13. Nguyễn Thị Phương (2013), Tương quan giữa mức độ sử dụng Internet và các vấn đề về sức khỏe tâm thần ở học sinh THCS. Luận văn Thạc sĩ tâm lý học, ĐH Giáo dục – Đại học quốc gia Hà Nội
14. Nguyễn Sinh Phúc, Giáo trình đại cương chăm sóc SKTT, NXB Lao động – xã hội – 2014
15. Cao Ngọc Thành, Võ Văn Thắng (2013), “Sức khỏe vị thành niên, vấn đề và giải pháp”, Giáo trình quản lý sức khỏe sinh sản, tr. 102-132.
16. Nguyễn Thị Phương Thảo (2008), Tác động của game online đối với việc học tập và nâng cao kiến thức của học sinh đô thị hiện nay (Nghiên cứu trường hợp tại Ninh Bình), Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Xã hội học, ĐH Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội
17. Hà Thị Thư (2009), Giáo trình Tâm lý học phát triển. NXB Lao động – Xã hội
18. Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Văn Tính, Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
19. Nguyễn Việt (1997), Stress từ bệnh học tâm thần đến cách tiếp cận trong điều trị, Nguyễn Việt dịch và biên soạn theo M.Ferreri, H.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
20. Ahn DH (2007). Korean policy on treatment and rehabilitation for adolescents‟ Internet addiction. International Symposium on the Counseling
and Treatment of Youth Internet Addiction. Seoul, Korea: National Youth Commission. pp. 4
21. Ak, Ş., Koruklu, N., & Yılmaz, Y. (2013). A Study on Turkish Adolescent‟s Internet Use: Possible Predictors of Internet Addiction. Cyberpsychology, Behavior, and Social Networking, 16(3), 205–209.
22. American Psychiatric Association. Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, 5th Ed.,DSM-5, 2013, pp 156-170.
23. Aysegul Yolga Tahiroglu. et al (2008). Internet Use Among Turkish Adolescents. CyberPsychology & Behavior, 11(5), 537–543.
24. Bakken IJ, Wenzel HG, Gotestam KG, Johansson A, Oren A. Internet addiction among Norwegian adults: a stratified probability sample study. Scand J Psychol 2009;50(2):121–7
25. Balhara YP, Mahapatra A, Sharma P, Bhargava R. Problematic internet use among students in South-East Asia: Current state of evidence. Indian J Public Health 2018;62:197-210
26. Beard, K. W., & Wolf, E. M. (2001). Modification in the Proposed Diagnostic Criteria for Internet Addiction. CyberPsychology & Behavior, 4(3), 377–383. doi:10.1089/109493101300210286
27. Bener A & Bhugra D: Lifestyle and depressive risk factors associated with problematic internet use in adolescents in an Arabian Gulf culture. J Addict Med 2013; 7:236–242
28. Block, J. J. (2008). Issues for DSM-V: Internet Addiction. American Journal of Psychiatry, 165(3), 306–307. doi:10.1176/appi.ajp.2007.07101556 29. Bremer J. The internet and children: advantages and disadvantages. Child Adolesc Psychiatr Clin N Am. 2005;14(3):405–28, viii. pmid:15936666 30. Bruno, A., Scimeca, G., Cava, L., Pandolfo, G., Zoccali, R. A., & Muscatello, M. R. A. (2014). Prevalence of Internet Addiction in a Sample of
Southern Italian High School Students. International Journal of Mental Health and Addiction, 12(6), 708–715.
31. Canan F, Yildirim O, Ustunel TY, et al. The relationshipbetween Internet addiction and body mass index in Turkish adolescents. Cyberpsychology, Behavior, & Social Networking 2014; 17:40–5.
32. Cao, F., & Su, L. (2007). Internet addiction among Chinese adolescents: prevalence and psychological features. Child Care, Health and Development, 33(3), 275–281.
33. Cao, H., Sun, Y., Wan, Y., Hao, J., & Tao, F. (2011). Problematic Internet use in Chinese adolescents and its relation to psychosomatic symptoms and life satisfaction. BMC Public Health, 11(1). doi:10.1186/1471- 2458-11-802
34. Carbonell X, Chamarro A, Griffiths M, Oberst U, Cladellas R, Talarn A. Problematic Internet and cell phone use in Spanish teenagers and young students. Anales De Psicologia 2012; 28: 789- 96
35. Carli, V., Durkee, T., Wasserman, D., Hadlaczky, G., Despalins, R., Kramarz, E., … Kaess, M. (2013). The Association between Pathological Internet Use and Comorbid Psychopathology: A Systematic Review. Psychopathology, 46(1), 1–13.
36. Cheng, C., & Li, A. Y. (2014). Internet Addiction Prevalence and Quality of (Real) Life: A Meta-Analysis of 31 Nations Across Seven World Regions. Cyberpsychology, Behavior, and Social Networking, 17(12)
37. Cheung, L. M., & Wong, W. S. (2010). The effects of insomnia and internet addiction on depression in Hong Kong Chinese adolescents: an exploratory cross-sectional analysis. Journal of Sleep Research, 20(2), 311– 317. doi:10.1111/j.1365-2869.2010.00883.x
38. Choi, K., Son, H., Park, M., Han, J., Kim, K., Lee, B., & Gwak, H. (2009). Internet overuse and excessive daytime sleepiness in adolescents. Psychiatry and Clinical Neurosciences, 63(4), 455–462.
39. Chou, C. (2001). Internet heavy use and addiction among Taiwanese college students: An online interview study. Cyberpsychology and Behavior, 4(5), 573-585.
40. Christakis DA, Moreno MA. Trapped in the net: will internet addiction become a 21st-century epidemic? Arch Pediatr Adolesc Med. 2009;163(10):959–60. pmid:19805719
41. Cui, L. J., Zhao, X., Wu, Z. M., & Xu, A. H. (2006). A research on the effects of Internet addiction on adolescents‟ social development. Psychological Science, 1, 34–36.
42. Davis, R. A. (2001). A cognitive-behavioral model of pathological Internet use. Computers in Human Behavior, 17(2), 187–195.
43. di Gennaro, C., & Dutton, W. H. (2007). Reconfiguring friendships: Social relationships and the Internet Information Communication & Society, 10(5), 519-618.
44. Digital in 2017: A study of Internet, Social Media, and Mobile use throughout the region of Southeast Asia. We Are Social
45. Eijnden R Van den & Meerkerk G: Online communication,compulsive Internet use, and psychosocial well-being among adolescents: a longitudinal study. Developmental 2008;
46. Fisher, S. (1994). Identifying video game addiction in children and adolescents. Addictive Behaviors, 19(5), 545–553. doi:10.1016/0306- 4603(94)90010-8
47. Fisoun, V., Floros, G., Geroukalis, D., Ioannidi, N., Farkonas, N., Sergentani, E., … Siomos, K. (2011). Internet addiction in the island of
Hippocrates: the associations between internet abuse and adolescent off-line behaviours. Child and Adolescent Mental Health, 17(1), 37–44.
48. Fisoun V, Floros G, Siomos K, Geroukalis D, Navridis K. Internet addiction as an important predictor in early detection of adolescent drug use experience: Implications for research and practice. J Addict Med 2012; 6: 77-84
49. Fu, K.-W., Chan, W. S. C., Wong, P. W. C., & Yip, P. S. F. (2010). Internet addiction: prevalence, discriminant validity and correlates among adolescents in Hong Kong. British Journal of Psychiatry, 196(06), 486–492.
50. Goel D, Subramanyam A, Kamath R. (2013). A study on the prevalence of internet addiction and its association with psychopathology in Indian adolescents, Indian Journal of Psychiatry, 55(2). 140-145.
51. Goldberg I. (1995). IAD, in Cinti M. E.(a cura di) Internet Addiction Disorder un fenomeno sociale in espansione(pp.6-7). Available:http://www.iucf.indiana.edu/brown/hyplan/addict.html.
52. Gómez, P., Rial, A., Braña, T., Golpe, S., & Varela, J. (2017). Screening of Problematic Internet Use Among Spanish Adolescents: Prevalence and Related Variables. Cyberpsychology, Behavior, and Social Networking, 20(4), 259–267.
53. Gong, J., Chen, X., Zeng, J., Li, F., Zhou, D., & Wang, Z. (2009). Adolescent addictive internet use and drug abuse in Wuhan, China. Addiction Research & Theory, 17(3), 291–305.
54. Greenfield, D. N. (1999). Psychological characteristics of compulsive internet use: A preliminary analysis. Cyberpsychology and Behavior, 8(2), 403-412.
55. Griffiths, M. D. (1996a). Internet addiction: An issue for clinical psychology? Clinical Psychology Forum, 97, 32–36.
56. Guo, J., Chen, L., Wang, X., Liu, Y., Chui, C. H. K., He, H., … Tian, D. (2012). The Relationship Between Internet Addiction and Depression Among Migrant Children and Left-Behind Children in China. Cyberpsychology, Behavior, and Social Networking, 15(11), 585–590.
57. Ha JH., Kim SY., Bae SC., Bae S., Kim H., Sim M., Lyoo IK., Cho SC. (2013). Depression and internet addiction in adoloscents, Journal of Psychopathology, 40(6). 424-430.
58. Hamaideh, S. H. (2009), Stressors and reactions to stressors among university students, International Journal of Social Psychiatry.
59. Internet World Stats. Internet users of the world: Distribution by world regions 2017 .June 30, 2017. Available from: www.internetworldstats 60. Jang, K. S., Hwang, S. Y., & Choi, J. Y. (2008). Internet Addiction and Psychiatric Symptoms Among Korean Adolescents. Journal of School Health, 78(3), 165–171. doi:10.1111/j.1746-1561.2007.00279.x
61. Johansson A, Gotestam KG. Internet addiction: characteristics of a questionnaire and prevalence in Norwegian youth (12–18 years). Scandinavian Journal of Psychology 2004; 45:223–239
62. Kaess, M., Durkee, T., Brunner, R., Carli, V., Parzer, P., Wasserman, C., … Wasserman, D. (2014). Pathological Internet use among European adolescents: psychopathology and self-destructive behaviours. European Child & Adolescent Psychiatry, 23(11), 1093–1102
63. Kaltiala-Heino, R., Lintonen, T., & Rimpelä, A. (2004). Internet addiction? Potentially problematic use of the Internet in a population of 12–18 year-old adolescents. Addiction Research & Theory, 12(1), 89–96.
64. Kawabe, K., Horiuchi, F., Ochi, M., Oka, Y., & Ueno, S. (2016). Internet addiction: Prevalence and relation with mental states in adolescents. Psychiatry and Clinical Neurosciences, 70(9), 405–412
65. Kim, K., Ryu, E., Chon, M.-Y., Yeun, E.-J., Choi, S.-Y., Seo, J.-S., & Nam, B.-W. (2006). Internet addiction in Korean adolescents and its relation to depression and suicidal ideation: A questionnaire survey. International Journal of Nursing Studies, 43(2), 185–192
66. Ko, C.-H., Yen, J.-Y., Chen, C.-C., Chen, S.-H., & Yen, C.-F. (2005). Proposed Diagnostic Criteria of Internet Addiction for Adolescents. The Journal of Nervous and Mental Disease, 193(11), 728–733.
67. Ko, C.-H., Yen, J.-Y., Chen, S.-H., Yang, M.-J., Lin, H.-C., & Yen, C.- F. (2009). Proposed diagnostic criteria and the screening and diagnosing tool of Internet addiction in college students. Comprehensive Psychiatry, 50(4), 378–384.
68. Ko, C., Yen, J.-Y., Yen, C., Chen, C., Weng, C., & Chen, C. (2008). The Association between Internet Addiction and Problematic Alcohol Use in Adolescents: The Problem Behavior Model. CyberPsychology & Behavior, 11(5), 571–576.
69. Ko CH, Yen JY, Chen CS, Yeh YC, Yen CF. Predictive values of psychiatric symptoms for Internet addiction in adolescents: A 2- year prospective study. Arch Pediat Adolescent Med 2009; 163: 937-43
70. Ko CH, Yen JY, Liu SC, Huang CF, Yen CF. The associations between aggressive behaviors and Internet addiction and online activities in adolescents. J Adolescent Health 2009; 44: 598-605.