Quảng Ninh
2.2.1. Tình hình thực hiện các nhiệm vụ chiến lược
Ngay từ khi thành lập, mặc dù chƣa có mô hình tiền lệ để tham khảo nhƣng CBVC của Ban đã chủ động tham khảo, dịch thuật các tài liệu của nƣớc ngoài để vận dụng vào điều kiện cụ thể của Quảng Ninh.
Ban đã sớm hoàn thiện bộ nhận diện thƣơng hiệu xúc tiến đầu tƣ Quảng Ninh; xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về xúc tiến đầu tƣ, chƣơng trình xúc tiến đầu tƣ hàng năm, hệ thống hóa và chuyên nghiệp hóa các ấn phẩm, tài liệu xúc tiến đầu tƣ theo chuẩn quốc tế với nhiều ngôn ngữ phổ biến, đƣợc nhà đầu tƣ đánh giá cao về hình thức và giá trị thông tin cung cấp.
Tổ chức thành công nhiều hội nghị, hội thảo xúc tiến đầu tƣ với quy mô lớn với cách thức tổ chức hiện đại và đổi mới, thu hút sự quan tâm của hàng trăm doanh nhân, nhà đầu tƣ và các tổ chức trong nƣớc và quốc tế.
Tổ chức tiếp đón các nhà đầu tƣ và tổ chức đến tìm hiểu cơ hội đầu tƣ tại Tỉnh đảm bảo tính chuyên nghiệp và hiệu quả, cung cấp tối đa các thông tin theo yêu cầu của đối tác và tiếp tục duy trì liên lạc, chăm sóc hỗ trợ nhà đầu tƣ sau khi gặp gỡ, tiếp xúc.
Tích cực hƣớng dẫn và hỗ trợ các sở ngành, địa phƣơng thực hiện các hoạt động quảng bá, xúc tiến đầu tƣ, cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, tạo sự vào cuộc đồng bộ trên toàn Tỉnh. Triển khai sâu rộng các hoạt động XTĐT với Nhật Bản theo chƣơng trình hợp tác với JETRO Hà Nội và Hội đồng cố vấn Quảng Ninh - Nhật Bản; Duy trì hoạt động của Văn phòng hỗ trợ doanh nghiệp Nhật Bản tại Quảng Ninh (Japan Desk Quảng Ninh).
Đầy mạnh công tác truyền thông hoạt động xúc tiến đầu tƣ: Bên cạnh việc cập nhật thƣờng xuyên thông tin lên website Xúc tiến đầu tƣ Quảng Ninh bằng 4 ngôn ngữ Việt, Anh, Nhật, Hàn, Ban đã lập Fanpage Xúc tiến và Hỗ trợ đầu tƣ Quảng Ninh để tiếp nhận những phản ánh đa chiều từ phía các doanh nghiệp, nhà đầu tƣ; phát hành Bản tin XTĐT song ngữ Anh - Việt để cung cấp những thông tin cập nhật nhất về thông tin kinh tế, đầu tƣ, các chuyển động liên quan đến môi trƣờng đầu tƣ và tiến độ các dự án đầu tƣ tại
Quảng Ninh.
Những đổi mới mang tính đột phá, sáng tạo, chuyên nghiệp trong hoạt động xúc tiến đầu tƣ đã góp phần quan trọng trong thúc đẩy kinh tế của tỉnh phát triển lên một tầm cao mới với những dấu ấn đặc biệt:
+ Tốc độ tăng trƣởng kinh tế duy trì ở mức cao so với bình quân chung của cả nƣớc, bình quân 5 năm tăng 11,12%, cao hơn so với giai đoạn 2011- 2015 (7,1%) và mức tăng bình quân chung cả nƣớc (6,78%). Cơ cấu kinh tế dự kiến đến năm 2020 so với năm 2015 có sự chuyển dịch tích cực, theo hƣớng bền vững; tỷ trọng khu vực dịch vụ tăng từ 43,1% lên 46,4%; công nghiệp - xây dựng giảm từ 50,1% xuống 48%; nông, lâm, thủy sản giảm từ 6,8% xuống 5,6%. Tổng sản phẩm bình quân đầu ngƣời ƣớc đạt 6.828 USD, tăng gấp 1,6 lần so với năm 2015. Quảng Ninh là một trong 5 tỉnh có số thu ngân sách nội địa dẫn đầu toàn quốc; tổng thu ngân sách nhà nƣớc 5 năm ƣớc đạt hơn 208.678 tỷ đồng, tăng 27,2% so với giai đoạn trƣớc, trong đó, thu nội địa đạt 153.460 tỷ đồng, tăng 92% so với giai đoạn trƣớc, chiếm 73,5% tổng thu ngân sách nhà nƣớc. Năng suất lao động xã hội bình quân tăng 11,6%/năm, năm 2020 đạt 276,4 triệu đồng/ngƣời, tăng gấp 0,73 lần so với năm 2015. Tổng vốn đầu tƣ xã hội trong 5 năm ƣớc đạt 344.916 tỷ đồng, tăng 1,6 lần so với giai đoạn 2011 - 2015, bình quân tăng 11,3%/năm.
+ Thu hút đầu tƣ FDI sau 30 năm đổi mới trên địa bàn tỉnh có 119 dự án, với tổng vốn đầu tƣ đăng ký đạt hơn 6,6 tỷ USD, trong đó riêng giai đoạn (2012 - 2018) thu hút 42 dự án với số vốn đạt 4,48 tỷ USD (chiếm 60%) với vốn đầu tƣ trong nƣớc đạt 183.242 tỷ đồng, tăng bình quân 26%/năm.
Đáng chú ý, năm 2019, tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GRDP) tăng 12,1% (vƣợt 0,5 điểm % so với kịch bản tăng trƣởng cả năm). Cả 3 khu vực kinh tế đều tăng so với cùng kỳ, cụ thể: Dịch vụ tăng 13,1%; công nghiệp xây dựng tăng 13,5%; nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 0,5%.
cùng kỳ, tăng 12,6% dự toán Trung ƣơng giao. Trong đó: Thu nội địa ƣớc đạt 33.530 tỷ đồng, tăng 10% so cùng kỳ, chiếm 76,2% tổng thu NSNN trên địa bàn; thu xuất nhập khẩu ƣớc đạt 10.500 tỷ đồng, tăng 50% dự toán trung ƣơng giao. Môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh, năng lực cạnh tranh tiếp tục đƣợc cải thiện.
+ Đầu tƣ trong và ngoài nƣớc vào các lĩnh vực công nghiệp - xây dựng, dịch vụ, nông nghiệp đều tăng đáng kể với nhiều dự án lớn có tính động lực đã triển khai đầu tƣ và đi vào vận hành khai thác, tạo sức lan tỏa mạnh mẽ nhƣ đƣờng cao tốc Hải Phòng - Hạ Long - Vân Đồn, cầu Bạch Đằng, cảng hàng không Vân Đồn, cảng khách Quốc tế Hòn Gai, công viên Đại Dƣơng, trƣờng quốc tế KinderWorld, Trạm thong quan cầu Bắc Luân 2, bệnh viên Vinmec, KCN Hải Hà, KCN Sông Khoai, KCN Đầm Nhà Mạc…; các dự án đang triển khai nhƣ đƣờng Cao tốc Vân Đồn - Móng Cái, dự án đƣờng bao biển Hạ Long - Cẩm Phả…; các dự án chuẩn bị triển khai có tính động lực nhƣ hầm Cửa Lục, cầu Cửa Lục 1, Cầu Cửa Lục 3… Diện mạo của Quảng Ninh có sự đổi mới đáng kể từng ngày với sự hiện diện của nhiều tập đoàn kinh tế lớn trong và ngoài nƣớc nhƣ Tập đoàn Vingroup, Tập đoàn Sun Group, Tập đoàn FLC, Tập đoàn Amata (Thái Lan), Tập đoàn Texhong (Hong Kong, Trung Quốc), Tập đoàn Rent A Port (Bỉ), Tập đoàn KinderWorld
2.2.1.2. Công tác hỗ trợ đầu tư
Trong công tác hỗ trợ đầu tƣ, Ban luôn cố gắng theo sát từng bƣớc đi của nhà đầu tƣ để có những hỗ trợ kịp thời và triển khai nhanh công tác phối hợp giữa các cơ quan để hỗ trợ tối ƣu cho doanh nghiệp và nhà đầu tƣ; Hình thức hỗ trợ đƣợc đa dạng hóa từ trực tiếp đến hỗ trợ qua các kênh online.
Trong nỗ lực cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, nâng cao năng lực cạnh tranh, Ban đã chủ động gắn kết, quan hệ chặt chẽ với các cơ quan Trung ƣơng và các tổ chức trong nƣớc và quốc tế (VCCI, CIEM, JETRO, KOTRA, …), tranh thủ ý kiến của các chuyên gia nhằm tham mƣu cho tỉnh những giải pháp có tính đổi mới, sáng tạo và thiết thực.
Các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp ngày càng đi vào thực chất gắn với nhu cầu thực tế của doanh nghiệp: Từ cấp tỉnh đến cấp sở, ban, ngành, địa phƣơng đều chủ động, tích cực vào cuộc đồng hành, hỗ trợ cùng cộng đồng doanh nghiệp, thƣờng xuyên tiếp xúc, lắng nghe ý kiến của doanh nghiệp theo hƣớng đi sâu vào thực chất để kịp thời tháo gỡ khó khăn.
Các hoạt động hỗ trợ đầu tƣ cụ thể do Ban IPA tham mƣu thực hiện:
+ Hƣớng dẫn, giải quyết nhanh chóng thủ tục đầu tƣ, hỗ trợ nhà đầu tƣ triển khai dự án, phân công cụ thể từng nhân sự để hỗ trợ các dự án trọng điểm;- Cải cách thủ tục hành chính, thời hạn giải quyết thủ tục đƣợc cắt giảm trên 50%.
+ Triển khai các hoạt động tiếp xúc, hỗ trợ các doanh nghiệp tại các địa phƣơng trên địa bàn tỉnh. Trực tiếp trao đổi, lắng nghe phản hồi, kiến nghị từ các nhà đầu tƣ, doanh nghiệp, Hiệp hội doanh nghiệp tỉnh và các Chi hội doanh nghiệp địa phƣơng trong quá trình đầu tƣ kinh doanh để triển khai hỗ trợ thủ tục đầu tƣ, cung cấp các văn bản pháp lý liên quan đến hoạt động đầu tƣ và kịp thời giải đáp các kiến nghị, đề xuất của doanh nghiệp theo thẩm quyền. Đối với các kiến nghị vƣợt thẩm quyền, Ban đã tổng hợp tham mƣu báo cáo UBND tỉnh giải quyết những khó khăn, vƣớng mắc nhằm tạo môi trƣờng thuận lợi trong thu hút đầu tƣ và hỗ trợ doanh nghiệp triển khai dự án đầu tƣ hiệu quả trên địa bàn tỉnh.
+ Tham gia xây dựng chính sách và phổ biến, quán triệt và hƣớng dẫn các văn bản quy phạm pháp luật về đầu tƣ.
+ Xây dựng và khai thác cơ sở dữ liệu hỗ trợ đầu tƣ: Thƣờng xuyên cập nhật văn bản pháp luật và công khai thông tin quy hoạch chung phát triển kinh tế xã hội của tỉnh; các thủ tục đầu tƣ, danh mục dự án kêu gọi đầu tƣ, kết quả xử lý thủ tục đầu tƣ, quy trình thủ tục đầu tƣ, thông tin về đất đai, lao động, kinh tế - xã hội; triển khai đƣờng dây nóng để hỗ trợ các doanh nghiệp.
Bản.
+ Hỗ trợ trong hoạt động xúc tiến đầu tƣ: Trong giai đoạn 2012 - 2019, Ban đã đón tiếp và làm việc với trên 400 lƣợt đoàn nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc đến tìm hiểu cơ hội đầu tƣ vào tỉnh Quảng Ninh, hỗ trợ cung cấp tối đa các thông tin theo đề nghị của các nhà đầu tƣ.
2.2.1.3. Công tác cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh
+ Ban IPA Quảng Ninh đã chủ động tham mƣu cho Tỉnh với nhiều giải pháp quyết liệt đổi mới thƣờng xuyên trong công tác chỉ đạo điều hành, tạo sự vào cuộc đồng bộ từ các cấp, các ngành, tiếp tục quán triệt, chỉ đạo tập trung thực hiện hiệu quả các Nghị quyết số 19/NQ-CP, Nghị quyết 02/NQ-CP ngày 01/1/2019 và Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 của Chính phủ với những giải pháp cụ thể, thiết thực. Chủ động tham mƣu UBND tỉnh sớm nhất cả nƣớc xây dựng Kế hoạch hành động triển khai Nghị quyết 19 của Chính phủ (từ năm 2019 là Nghị quyết số 02/NQ-CP). Đây là bản kế hoạch xuyên suốt qua các năm, đƣợc lồng ghép giữa Nghị quyết 19/NQ-CP với các mục tiêu chỉ số thành phần PCI, trong đó gắn nhiệm vụ cụ thể cho từng Sở ngành và địa phƣơng, tạo sự vào cuộc đồng bộ của các cấp, các ngành, trong đó, nêu rõ các mục tiêu cụ thể, phân công nhiệm vụ từng sở, ngành, địa phƣơng, đặc biệt là các đơn vị chủ trì, đầu mối các chỉ số thành phần trong PCI; phân công nhiệm vụ của từng đồng chí Phó chủ tịch UBND tỉnh phụ trách từng lĩnh vực; các đơn vị xây dựng kế hoạch triển khai riêng và tổ chức thƣờng xuyên định kỳ báo cáo, đánh giá hàng quý, kiểm đếm kết quả bám sát mục tiêu chung theo kế hoạch năm để kịp thời điều chỉnh, bổ sung, chấn chỉnh phù hợp.
+ Đôn đốc giám sát trong tổ chức triển khai hiệu quả các chỉ đạo của Trung ƣơng và tỉnh Quảng Ninh.
+ Tham mƣu triển khai DDCI Quảng Ninh - là sáng kiến đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở Bộ chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI của VCCI &
USAID (Hoa Kỳ) với 7/10 chỉ số tƣơng đồng và phƣơng pháp tính, chấm điểm với các chỉ số PCI. Kết quả đánh giá khảo sát DDCI tạo động lực, truyền lửa cải cách, cải thiện MTĐT tới tất cả các sở ngành, địa phƣơng và là tín hiệu chỉ báo chính xác, rõ nét nhất tới kết quả PCI của tỉnh Quảng Ninh.
+ Triển khai đánh giá, phân tích từng chỉ số thành phần của PCI bằng việc tổ chức Hội nghị phân tích chuyên sâu sau lễ công bố PCI.
+ Tăng cƣờng đối thoại, hỗ trợ, tiếp xúc; đặc biệt coi trọng những đóng góp, hiến kế của cộng đồng doanh nghiệp trong công tác cải thiện MTĐT, nâng cao PCI.
Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, các cấp, các ngành, cộng đồng doanh nghiệp, chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) đƣợc cải thiện đáng kể. Những năm qua Quảng Ninh luôn duy trì vị trí xếp hạng trong nhóm 5 tỉnh, thành phố có môi trƣờng đầu tƣ tốt nhất cả nƣớc và đứng đầu trong các tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc với năm 2013 đứng vị trí thứ 4 tăng 16 bậc so với năm 2012, năm 2014 đứng vị trí thứ 5, năm 2015 thứ 3, năm 2016 đứng vị trí á quân PCI, đặc biệt là 2 năm 2017, 2018 liên tiếp Quảng Ninh giữ vị trí quán quân PCI cả nƣớc.
2.2.1.4. Về công tác giải quyết thủ tục đầu tư
Một trong những dấu ấn nổi bật của IPA Quảng Ninh chính là việc góp phần quan trọng trong đổi mới căn bản quy trình giải quyết thủ tục hành chính liên quan đến đầu tƣ theo hƣớng từ “trên xuống” thay vì từ “dƣới lên” nhƣ trƣớc đây.
IPA Quảng Ninh đã phát huy vai trò đầu mối điều phối giúp cho việc triển khai các thủ tục đầu tƣ thuận lợi hơn, minh bạch hơn. IPA đã chủ động phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng và trình UBND Tỉnh công bố quy trình giải quyết các thủ tục kèm theo các biểu mẫu hƣớng dẫn và đăng tải công khai tại Cổng thông tin điện tử của Ban và tại Trung tâm hành chính công Tỉnh. Chất lƣợng tham mƣu thủ tục đầu tƣ về chủ trƣơng đầu tƣ, địa
điểm nghiên cứu lập quy hoạch đƣợc ngày càng đƣợc nâng cao.
2.2.1.5. Công tác quản lý Cung Quy hoạch, Hội chợ và Triển lãm
Năm 2018, Cung Quy hoạch, Hội trợ và Triển lãm đón trên 1.200 đoàn tham quan với trên 14.000 lƣợt khách và tổ chức 26 sự kiện chính trị, văn hóa, hội nghị trong nƣớc và .tế. Đến hết tháng 10/2019, Cung Quy hoạch, Hội trợ và Triển lãm 26 đã đón trên 6.600 đoàn với trên 98.000 và tổ chức 20 hội nghị, hội thảo trong nƣớc và quốc tế.
Hiện tại, song song với việc báo cáo Tỉnh ủy, UBND tỉnh để hoàn thiện thủ tục lựa chọn đơn vị quản lý vận hành Cung Quy hoạch, Hội trợ và Triển lãm theo hình thức Đối tác Công tƣ, Ban IPA đang khẩn trƣơng xây dựng và hoàn thiện đề án quản lý vận hành Cung Quy hoạch, Hội trợ và Triển lãm theo đúng chỉ đạo của Tỉnh.
2.2.2. Đón óp của IPA Quảng Ninh
Qua hơn 7 năm hoạt động, mô hình IPA Quảng Ninh đƣợc đánh giá là mô hình hoạt động hiệu quả và chuyên nghiệp nhất trên toàn quốc.
Mô hình Ban Xúc tiến và Hỗ trợ đầu tƣ khẳng định mạnh mẽ về quyết tâm đổi mới, tiên phong, sáng tạo của tỉnh Quảng Ninh, gắn kết chặt chẽ hoạt động xúc tiến đầu tƣ với hoạt động hỗ trợ đầu tƣ. Hoạt động xúc tiến đầu tƣ không chỉ dừng ở việc tiếp đón, giới thiệu tiềm năng, thế mạnh mà quan trọng là quan tâm tới công tác tiếp xúc, chăm sóc nhà đầu tƣ đƣợc thực hiện theo một chu trình từ khi tiếp xúc ban đầu đến việc đồng hành sát cánh cùng nhà đầu tƣ, doanh nghiệp trong suốt quá trình triển khai dự án và đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
Công tác lãnh đạo, chỉ đạo đối với hoạt động xúc tiến đầu tƣ, cải thiện môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh có nhiều đổi mới và quyết liệt, tạo chuyển biến về tƣ duy, nhận thức và hành động của các cấp, các ngành, tầng lớp nhân dân và doanh nghiệp; huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc đồng tâm hiệp lực để đẩy mạnh thu hút mọi nguồn lực đầu tƣ.
Môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh đƣợc cải thiện đáng kể; niềm tin của cộng đồng doanh nghiệp, nhà đầu tƣ đƣợc củng cố, ngày càng nâng cao; Quảng Ninh trở thành một trong những điểm đến đầu tƣ thân thiện và hấp dẫn, đƣợc bạn bè trong nƣớc và quốc tế biết đến là một tỉnh năng động và tiên phong trong nhiều hoạt động phát triển kinh tế xã hội.
IPA Quảng Ninh đã từng bƣớc khẳng định đƣợc vị thế, vai trò quan trọng trong thu hút vốn đầu tƣ phát triển kinh tế và trở thành mô hình tiêu biểu cho một cơ quan chuyên trách xúc tiến và hỗ trợ đầu tƣ chuyên nghiệp ở Việt Nam, tạo hiệu ứng lan tỏa đến nhiều tỉnh, thành phố trong cả nƣớc triển