Tác động của chiến tranh thương mại Mỹ-Trung Quốc đến hoạt động xuất

Một phần của tài liệu Tác động của chiến tranh thương mại mỹ trung quốc đến hoạt động xuất nhập khẩu việt nam,khoá luận tốt nghiệp (Trang 53 - 59)

xuất nhập khẩu Việt Nam

Việt Nam có quan hệ thương mại sâu rộng với cả hai cường quốc kinh tế trên thế giới - Mỹ và Trung Quốc, hoạt động giao thương với hai quốc gia này cũng sẽ chịu một số tác động mạnh:

Tăng trưởng hoạt động xuất nhập khẩu

Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung với các đòn tấn công thương mại song phương bằng những chính sách áp đặt thuế quan đánh vào nền kinh tế của nhau khiến

không chỉ nền kinh tế của hai quốc gia này mà nền kinh tế toàn cầu cũng bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, Việt Nam - quốc gia có quan hệ thương mại đối với hai cường quốc trên bước đầu có những lợi thế cho hoạt động ngoại thương của Việt Nam với Mỹ và Trung Quốc. Hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ tăng 14,51% trong năm 2018 và tăng mạnh 45,7% năm 2019. Các mặt hàng được sản xuất từ Trung

Quốc bị đánh thuế cao tạo cơ hội cho Việt Nam mở rộng hoạt động xuất khẩu các mặt hàng tương tự sang Mỹ. Trong hai năm xảy ra xung đột thương mại, các mặt hàng xuất khẩu từ những năm trước vẫn tiếp tục tăng xuất khẩu sang thị trường này như hàng dệt may; điện thoại và các loại linh kiện; giày dép, đồ gỗ,... Điều này giúp cán cân thương mại của Việt Nam và Mỹ cũng tăng lên đáng kể trong năm 2018 và 2019, mức thặng dư vượt mốc 50 tỷ USD trong năm 2019. Bên cạnh đó, nắm bắt cơ hội từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, Việt Nam đã tăng cường xuất siêu sang các thị trường Châu Âu, Mỹ như: Nga, Italy, Canada, Mexico,... Mặt khác, trong khu vực Châu Á, Trung Quốc đang là đối tác thương mại lớn nhẩt của Việt Nam. Tính đến năm 2019, Hàng hóa Trung Quốc chiếm 44,5% xuất khẩu và 47,6% nhập khẩu

Năm Mặt hàng

2016 2017 2018 2019

Điện thoại các loại và

linh kiện 34,32 45,3 49 51,38

Dệt may 23,8 26 30,5 32,85

Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện

18,96 25,9 29,3 35,93 Giày dép 13 14,6 16,2 18,3 Máy móc, thiết bị, phụ tùng 10,14 12,8 16,5 18,3 Thủy sản 7,05 8,32 8,8 8,54 Gỗ và các sản phẩm gỗ 7 7,7 9 10,65

của Việt Nam. Tác động của chiến tranh thương mại làm đồng nhân dân tệ bị mất giá,

hàng hóa của Trung Quốc trở nên rẻ hơn. Đây được coi là cơ hội cho Việt Nam tăng cường nhập khẩu hàng hóa từ quốc gia này với mức giá rẻ phục vụ sản xuất, tiêu dùng

và xuất khẩu trở lại. Hoạt động ngoại thương của Việt Nam phát triển trong bối cảnh chiến tranh thương mại giữa hai cường quốc đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam qua các năm, đạt mốc hơn 500 tỷ USD trong năm 2019.

Biểu đồ 2.9: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam năm 2015-2019 (Đơn vị: tỷ USD)

■Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Trademap.org Mở rộng thị phần xuất khẩu một số mặt hàng

Trong thời điểm diễn ra cuộc chiến tranh giữa Mỹ và Trung Quốc, nhiều hàng hóa được sản xuất từ Việt Nam có cơ hội tăng cường xuất khẩu sang Mỹ và một số quốc gia khác tại Châu Âu, Châu Mỹ; tạo điều kiện tìm kiếm thêm nhiều đối tác trong

thị trường này và mở rộng thị trường xuất khẩu. Do ảnh hưởng từ chính sách áp thuế bổ sung của Hoa Kỳ, một số mặt hàng của Việt Nam đã thay thế Trung Quốc tăng xuất sang Mỹ và các thị trường khác trên thế giới như hàng dệt may, gỗ và đồ nội thất, điện thoạt và linh kiện, giày dép,... Đặc biệt, có thể kể đến mặt hàng nhôm, thép bị ảnh hưởng nhiều nhất từ cuộc chiến, từ đó thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu của Việt

Nam ra thị trường quốc tế về mặt hàng này. Riêng về thép, tuy giá trị xuất khẩu trong

năm 2019 giảm 7,4% về giá trị do nhưng ảnh hưởng chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và việc bán phá giá, tuy nhiên, số lượng nhập khẩu lại tăng 6,6% đạt 6,68 triệu

tấn so với năm 2018 (6,27 triệu tấn). Ngoài ra, đối với mặt hàng thủy hải sản, các doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội giành thêm thị phần cá thịt trắng, cạnh tranh với các sản phẩm thủy sản như cá rô phi Trung Quốc hiện đang có lợi thế cạnh tranh mạnh trên thị trường Mỹ.

Bảng 2.5: Nhóm mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam qua các năm 2016-2019

Việt Nam được mệnh danh là quốc gia của hòa bình, với nền chính trị ổn định,

môi trường kinh doanh thông thoáng, từ lâu là điểm thu hút đầu tư nước ngoài. Trong

bối cảnh chiến tranh thương mại leo thang, Mỹ áp thuế vào các mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc, điều này khiến các công ty đa quốc gia Mỹ có trụ sở sản xuất tại Trung Quốc gặp nhiều khó khăn trong việc luận chuyển hàng hóa trở về nước. Với

^"'"\^^ Năm Thị trường 2016 2017 2018 2019 Trung Quốc -28,08 -23,14 -24,15 -34,1 Hàn Quốc -9,2 -31,93 -29,3 -27,2 Nhật Bản -0,3 0,2 -016 0,89 Indonesia -0,35 -0,78 -145 -2,33 Thái Lan Ãĩ -571 -6,5 -6,4 Malaysia -18 -165 -345 -35

tình hình đó, các doanh nghiệp đa quốc gia của Mỹ đang tìm cách rời khỏi Trung Quốc, chuyển trụ sở sản xuất sang một quốc gia khác có thị trường ổn định hơn. Việt Nam được đánh giá là địa điểm hấp dẫn để các doanh nghiệp thực hiện đầu tư. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp Trung Quốc cũng đang có xu hướng chuyển vốn FDI vào Việt Nam để tránh các chính sách thuế quan của Mỹ vào Trung Quốc. Vốn FDI từ nước ngoài chảy vào Việt Nam tăng dần qua các năm, điển hình trong 2 năm 2018, 2019; vốn FDI tăng lần lượt 9,1 % và 6,7% so với cùng kỳ năm trước đó. Trong năm 2019, vốn đăng ký đầu tư nước ngoài vào Việt Nam vượt 38 tỷ USD, vốn thực hiện đạt 20,38 tỷ USD. Vốn đầu tư từ Trung Quốc các năm trước đứng thứ bảy, đến năm 2019 vươn lên thứ 4 trong tổng các quốc gia có vốn đầu tư lớn vào Việt Nam. FDI tăng đồng thời giúp có kim ngạch xuất khẩu cả nước tăng lên. Theo thống kê của MPI, xuất khẩu của khu vực FDI năm 2019 là 181,35 tỷ USD tăng 4,2% so với cùng kỳ năm 2018 và chiếm 68,8% kim ngạch xuất khẩu.

Biểu đồ 2.10: Dòng vốn FDI vào Việt Nam năm 2016 - 2019 (Đơn vị: Tỷ USD) 2019 20.38 2018 2017 2016 15.8 19.1 17.5

■ FDI được giải ngân

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ MPI Thâm hụt cán cân thương mại trên một số thị trường

Xung đột thương mại tạo cơ hội Việt Nam tăng trưởng thặng dư thương mại trên thị trường Mỹ. Tuy nhiện, đi kèm với thuận lợi vẫn còn một số rủi ro. Tình trạng

nhập siêu hàng hóa của Việt Nam từ Trung Quốc tăng lên trong năm 2019, dẫn đến tình trạng thâm hụt thương mại Việt Nam và Trung Quốc. Trong hai năm 2018 và 2019, mức thâm hụt thương mại của Việt Nam đối với thị trường nước làng giềng phía Bắc lần lượt là -24,15 tỷ USD và -34,1 tỷ USD. Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc giảm, khiến tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu cả nước trong năm nay tăng chậm. Hàng Trung Quốc, do không vào được thị trường Mỹ có thể chuyển hướng sang châu Á, trong đó có Việt Nam. Kim ngạch nhập khẩu từ Trung

Quốc vào Việt Nam trong năm 2019 là 75,5 tỷ USD, tăng lên 15,23% so với năm 2018. Ngoài ra, Việt Nam cũng bị giảm giá trị xuất khẩu sang thị trường các quốc gia

Châu Á như Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia, Indonesia,.. do sự chuyển hướng xuất khẩu của Trung Quốc.

Bảng 2.6: Cán cân thương mại Việt Nam với một số thị trường quốc gia Châu Á

Do quốc gia có chung đường biên giới phía Nam của Trung Quốc, hàng hóa dư thừa sẽ ồ ạt vào thị trường việt Nam với mức giá rẻ. Lợi thế cạnh tranh về giá của các hàng hóa Trung Quốc gây ra khó khăn cho các hàng hóa nội địa Việt Nam. Các doanh nghiệp sản xuất trong nước phải chịu sự cạnh tranh không lành mạnh giữa hàng

hóa nội địa và lượng hàng hóa lớn được nhập khẩu từ Trung Quốc. Điển hình là sự tràn sang của một số mặt hàng cơ khí, thiết bị, linh kiện từ Trung Quốc, khiến doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam chịu nhiều sức ép lớn (trong khi số doanh nghiệp loại này chiếm 96% trong tổng số doanh nghiệp ở Việt Nam). Ngoài ra, hàng hóa của

sang Mỹ. Điều này sẽ làm ảnh hưởng lớn đến uy tín hàng hóa Việt Nam và gây ra

Một phần của tài liệu Tác động của chiến tranh thương mại mỹ trung quốc đến hoạt động xuất nhập khẩu việt nam,khoá luận tốt nghiệp (Trang 53 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(73 trang)
w