nâng con số thặng dư thương mại của Việt Nam đối với thế giới. Trong năm 2019, thăng dư thương mại tăng lên đáng kể, đạt gần 50 tỷ USD, đây là bước nhảy vọt cho hoạt động ngoại thương Việt Nam. Đi đôi với công cuộc phát triển nền kinh tế nước nhà không thể bỏ qua việc thúc đẩy tăng trưởng kim ngạch xuất nhập khẩu, phát triển
lĩnh vực ngoại thương. Đồng thời tìm kiếm đối tác, tiến hành khảo sát thâm nhập thị trường mới, sản xuất những mặt hàng mới đạt tiêu chuẩn xuất khẩu ra thị trường quốc
tế. Tránh tình trạng phụ thuộc quá nhiều từ Trung Quốc.
3.2. GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU VIỆTNAM NAM
3.2. GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU VIỆTNAM NAM
cần chủ động nắm bắt thông tin, tình hình của mối quan hệ ngoại thương Mỹ - Trung,
những động thái từ hai nhà lãnh đạo của hai cường quốc này. Những mặt hàng bị đánh thuế quan bổ sung, liên hệ đến nhóm mặt hàng doanh nghiệp đang thực hiện gia
công, sản xuất. Dự đoán những tình huống, vẽ lên kịch bản, những khả năng có thể xảy ra trong những tương lai gần. Từ đó chủ động xây dựng chiến lược hoạt động phù hợp trong từng bối cảnh, đồng thời tìm kiếm nguồn cung thay thế tránh những tác động tiêu cực từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung.
3.2.2. Nâng cao khả năng cạnh tranh đối với hàng hóa Việt Nam
Trước tình trạng lượng lớn hàng hóa Trung Quốc ồ ạt nhập vào thị trường Việt
Nam với mức giá rẻ để tiêu thụ và tìm cách tiếp tục xuất khẩu sang Mỹ tạo thị trường
cạnh tranh không lành mạnh giữa các hàng hóa nội địa và hàng hóa ngoại nhập. Các doanh nghiệp Việt Nam cần có những phương án nâng cao giá trị, chất lượng hàng hóa Việt Nam để cạnh tranh với những hàng hóa của các quốc gia khác. Doanh nghiệp
sản xuất xuất khẩu Việt Nam cần chú trọng đầu tư vào chất lượng sản phẩm, đáp ứng mọi tiêu chuẩn, yêu cầu khắt khe của các quốc gia trên thị trường quốc tế, nâng cao vị thế cạnh tranh trong và ngoài nước. Hiện nay, nhiều sản phẩm của Việt Nam đang