Về phía các NĐT

Một phần của tài liệu Thực trạng gian lận báo cáo tài chính của các doanh nghiệp tại việt nam và trách nhiệm của kiểm toán viên đối với gian lận (Trang 90 - 107)

Trước hết, các NĐT, đặc biệt là các NĐT cá nhân chưa có nhiều kinh nghiệm đầu tư, cần có sự tìm hiểu kĩ càng về doanh nghiệp mà mình đang quan tâm. Cần cẩn trọng xem xét, đánh giá trước tất cả các thông tin mà doanh nghiệp công khai trước quyết định đầu tư. Tham khảo ý kiến của những chuyên gia nếu cảm thấy có rủi ro.

"Báo cáo một quý hoặc 1 năm chưa nói lên nhiều điều, mà chỉ khi liên hệ với những kỳ trước, mới có thể hình dung về sức khỏe thực sự của doanh nghiệp", chia sẻ của NĐT Trần Tiến Dũng tại CTCP Chứng khoán Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (SBS) sau nhiều năm đầu tư trên thị trường. Từ chia sẻ trên, có thể thấy việc xem xét BCTC của doanh nghiệp nên được đánh giá qua nhiều năm để có cái nhìn chân thực và đúng đắn nhất về tình hình tài chính của doanh nghiệp, tránh rủi ro do không tìm hiểu kỹ thông tin.

Bên cạnh việc xem xét các số liệu của Báo cáo kiểm toán BCTC qua các năm, các NĐT cũng cần đặc biệt chú ý đến các thuyết minh về các điều chỉnh sau kiểm toán, các khoản điểu chỉnh tăng giảm sau khi phát hành BCTC. Ví dụ như điều chỉnh các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, giảm giá cổ phiếu; điều chỉnh doanh thu, chi phí, lợi nhuận,... Bởi vì những thay đổi thường là do đã có những sai phạm xảy ra, và các doanh nghiệp thường có những biện minh rất thuyết phục về những thay đổi này.

Ngoài ra, các NĐT cũng nên thận trọng đối với những trường hợp doanh nghiệp công bố BCTC không đúng thời hạn theo như quy định. Bởi lẽ nếu một doanh nghiệp hoạt động bình thường, không có gian lận, sai sót xảy ra, việc ghi nhận các thông tin kế toán cũng như lên BCTC sẽ diễn ra theo đúng kế hoạch. Vậy nên tình trạng công bố muộn gần như sẽ không xảy ra. Hay nói cách khác, việc công bố muộn có thể được coi là một dấu hiệu nghi ngờ rằng BCTC của doanh nghiệp đó là đang vấn đề, các NĐT nên lưu ý vấn đề này.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trước những thực trạng gian lận, cùng với các hạn chế trong các chuẩn mực, quy định Nhà nước cũng như của công ty kiểm toán, chương 3 đã xây dựng các giải pháp giúp tăng cường trách nhiệm của KTV đối với việc phát hiện gian lận khi kiểm toán BCTC. Đồng thời cũng có một số giải pháp đối với co quan có thẩm quyền về việc như sửa đổi, bổ sung, cập nhật thường xuyên hon một số điều trong chuẩn mực, quy định để cho phù hợp với xu hướng phát triển hiện nay của nền kinh tế. Và chú trọng trong khâu đào tạo, nâng cao chất lượng chuyên môn cũng như đạo đức nghề nghiệp của nhân sự tại chính các công ty kiểm toán của Việt Nam.

KẾT LUẬN

Sau quá trình tìm hiểu thông tin, tham khảo các nguồn tài liệu, thực hiện cuộc khảo sát thông qua việc gửi bảng hỏi tới các KTV, tác giả nhận thấy gian lận đã và đang là một “vấn nạn nhức nhối”, để lại những hậu quả không chỉ là những con số thiệt hại đối với nền kinh tế, mà còn gây ra tâm lý hoang mang, lo sợ đối với các NĐT. Với tần suất xảy ra ngày một tăng, mức độ tinh vi, che giấu kĩ càng, làm cho KTV phải tốn rất nhiều thời gian, công sức, sử dụng rất nhiều các thủ tục để có thể phát hiện được. Trước thực trạng đó, trọng trách đảm bảo sự trung thực hợp lý của BCTC một lần nữa lại đặt trên vai các KTV. Vì lẽ đó, đầu tiên, bản thân các KTV phải luôn luôn cập nhật, học tập, trau dồi các kiến thức, kĩ năng và đặc biệt là giữ vững đạo đức nghề nghiệp khi tiến hành hoạt động kiểm toán. Thứ hai, các cấp, bộ, ban, ngành cũng cần tạo một hành lang pháp lý rõ ràng, vững chắc, thường xuyên cập nhật, bổ sung các chuẩn mực hướng dẫn để các KTV có cơ sở để tiến hành các cuộc kiểm toán theo đúng như quy định và đạt được những kết quả tốt nhất. Thứ ba, các công ty kiểm toán, các Hiệp hội nghề nghiệp nên sát sao hơn trong vấn đề đào tạo, trao đổi các kinh nghiệm nghề nghiệp, nâng cao chất lượng của dịch vụ kiểm toán, để có thể loại bỏ các rủi ro do gian lận gây ra trên BCTC. Thứ tư là về phía các doanh nghiệp, cần phải xây dựng và đảm bảo hoạt động hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ, ngăn ngừa tối đa các gian lận xảy ra liên quan đến quá trình lập và trình bày BCTC của đơn vị mình.

Trên đây là bài luận văn nghiên cứu về “Thực trạng gian lận báo cáo tài chính

của các doanh nghiệp tại Việt Nam và trách nhiệm của Kiểm toán viên đối với gian lận ” của em. Một lần nữa, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô giáo

TS. Hoàng Thị Hồng Vân. Em cảm ơn cô đã đồng hành cùng em trong suốt khoảng thời gian vừa qua, tận tình hướng dẫn, giúp em định hướng và có được bài luận văn hoàn chỉnh này ạ. Em kính chúc cô sức khỏe, công tác tốt và thành công ạ!

1. Văn bản Pháp luật.

Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam Luật Kiểm toán Độc lập (2011)

Thông tư của bộ tài chính số 64/2004/TT-BTC ngày 29 tháng 6 năm 2004 hướng dẫn thực hiện một số điều của nghị định số 105/2004/NĐ-CP ngày 30/3/2004 của chính phủ về kiểm toán độc lập.

2. Nguồn tài liệu trong nước.

TS. Lê Thị Thu Hà (2019), Kiểm toán căn bản, Nhà xuất bản Hồng Đức, Hà Nội. “Trục lợi từ mua thiết bị chống Covid-19: 'Thổi giá' máy xét nghiệm gấp 3 lần”,

Báo Thanh niên, truy cập lần cuối ngày 24/04/2020, từ < https ://thanhnien.vn/thoi-

su/truc-loi-tu-mua-thiet-bi-chong-covid-19-thoi-gia-may-xet-nghiem-gap-3-lan 1215121.html>.

“Nhiều vụ thổi giá thiết bị y tế: Lỗ hổng nào cho những màn phù phép tiển tỷ?”, Báo VTV.vn, truy cập lần cuối ngày 19/09/2020, từ < https://vtv.vn/kinh-te/nhieu- vu-thoi-gia-thiet-bi-y-te-lo-hong-nao-cho-nhung-man-phu-phep-tien-ty-

2020091912422341,htm >.

Minh Châu (2016), “Kiểm kê thiếu hụt gần 1000 tỷ tại Gỗ Trường Thành: Trách nhiệm của công ty kiểm toán DFK Việt Nam thế nào?” , Trí thức trẻ, truy cập lần cuối ngày 04/08/2016, từ < http://daubao.com/kiem-ke-thieu-hut-gan- 1000-ty-tai- go-truong-thanh-trach-nhiem-cua-cong-ty-kiem-toan-dfk-viet-nam-the-nao/chung-

khoan/287601.html >.

Thanh Hương (2021), “Ngăn chặn mua bán, sử dụng hóa đơn bất hợp pháp”, Báo Hà Nội mới, truy cập lần cuối ngày 04/04/2021, từ < https://hanoimoi.com.vn/tin-

tuc/Kinh-te/995434/ngan-chan-mua-ban-su-dung-hoa-don-bat-hop-phap >.

Becky Trương (2020), “Trước khi bị truy thu 821 tỷ, Coca cola trốn thuế như thế nào?”, Báo Người đưa tin, truy cập lần cuối vào ngày 13/01/2020, từ

<https://www.techz.vn/182-120-5-truoc-khi-bi-truy-thu-821-ty-coca-cola-tron-thue- nhu-the-nao-ylt503 830.html>.

học Kinh tế Quốc dân, < https://tailieu.vn/doc/tom-tat-luan-an-tien-si-kinh-te-kiem-

toan-gian-lan-trong-kiem-toan-bao-cao-tai-chinh-cua-cac-cong-t-2147381.html . >

3. Nguồn tài liệu nước ngoài.

< Auditors’ responsibility for fraud detection: Views of auditors, preparers, and

users of financial statements in Saudi Arabia - TaiLieu.VN>

Ernst and Young, 2009, Detecting financial statement fraud.

< https://fr.scribd.com/document/145080845/32-071011-Detecting-Financial-

Statement-Fraud>

Cressey, D. 1953. Others people’s money: a study in the social psychology of embezzlement. Glencoe, IL: Free Press

Pizzani, L., 2004, “Who Broke the Story, Part 1”, The Financial Journalist 22, September/ October

Câu 1: Trong các loại sai phạm dưới đây, anh chị thường gặp loại sai phạm nào trong quá trình kiểm toán BCTC tại đon vị khách hàng?

1. Hoàn toàn đồng ý 2.Đồng ý 3.Phân vân 4. Không đồng ý 5. Hoàn toàn không đồng ý Gian lận Tham ô Loại khác

Câu 2. Theo anh/ chị, nguyên nhân nào dưới đây dẫn đến các hành vi gian lận trên BCTC?

PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG GIAN LẬN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA

KIỂM TOÁN VIÊN ĐỐI VỚI GIAN LẬN

Em là Hoàng Thu Huyền- sinh viên đang thực hiện khóa luận tốt nghiệp với đề tài

"Thực trạng gian lận báo cáo tài chính của các doanh nghiệp tại Việt Nam và trách nhiệm của Kiểm toán viên đối với gian lận ". Nghiên cứu của em sẽ tập trung

vào các gian lận khi kiểm toán Báo cáo tài chính. Ket quả khảo sát sẽ giúp em đánh giá chính xác hơn về những hình thức gian lận phổ biến trên Báo cáo tài chính và trách nhiệm của Kiểm toán viên trong việc phát hiện ra những gian lận này. Với những kinh nghiệm trong quá trình làm việc trong ngành, em hy vọng sẽ nhận được sự giúp đỡ từ phía các anh chị để có những thông tin mang tính thực tiễn, khách quan nhất trong bài nghiên cứu của mình. Em xin cam đoan, mọi thông tin của anh chị cung cấp sẽ chỉ được dùng cho mục đích nghiên cứu và không sử dụng cho mục đích khác. Em xin trân trọng cảm ơn!

Phần 1: Thông tin cá nhân

Câu 1: Họ và tên người được phỏng vấn: Câu 2: Chức vụ

Kiểm toán viên Nhà đầu tư Khác

Câu 3. Nơi công tác Big 4

Non- big Khác

SV: Hoàng Thu Huyền Lớp: K20KTG

toàn đồng ý 2.Đồng ý vân Không đồng ý toàn không đồng ý Áp lực từ phía ban giám

đốc Trốn thuế Làm đẹp BCTC Bản chất người thực hiện không liêm chính Thủ tục kiểm soát không hữu hiệu

Môi trường kiểm soát yếu kém

Đang gặp khó khăn về tài chính

Khác

Câu 3: Theo anh/ chị lĩnh vực kinh doanh nào dưới đây thường chứa đựng nguy co xảy ra gian lận cao?

Ngành nghề/Lĩnh vực kinh doanh 1. Hoàn toàn đồng ý 2.Đồng ý 3.Phâ n vân 4. Không đồng ý 5. Hoàn toàn không đồng ý Hàng tiêu dùng

Dược phẩm Dịch vụ

Điện (Năng lượng) Trang sức

Khoáng sản Ngành nghề khác

Câu 4: Theo anh/ chị, trong doanh nghiệp ai thường là người thực gian lận? hiện hành vi Người thực hiện hành vi gian lận 1. Hoàn toàn đồng ý 2.Đồng ý 3.Phân vân 4. Không đồng ý 5. Hoàn toàn không đồng ý Nhân viên kế toán/ quỹ

Thành viên Ban Giám đốc

Thành viên HDQT Khác

Câu 5: Theo anh/ chị, độ tuôi nào dưới đây thường thực hiện các hành vi gian lận nhiều nhất? Độ tuôi 1. Hoàn toàn đồng ý 2.Đồng ý 3.Phân vân 4. Không đồng ý 5. Hoàn toàn không đồng ý 23-30 31-45 46-60 K hác

Câu 6: Theo anh/ chị, khoản mục nào trên BCĐ gian lận?

CT dưới đây thường dễ xảy ra 1. Hoàn toàn đồng ý 2.Đồng ý 3.Phân vân 4. Không đồng ý 5. Hoàn toàn không đồng ý Tiền và các khoản tương

đương tiền Phải thu

Hàng tồn kho Thuế

Vốn

Tài sản cố định

Câu 7: Theo anh/ chị gian lận thường hay xảy ra ở BCKQHĐKD?

khoản mục nào trên 1. Hoàn toàn đồng ý 2.Đồng ý 3.Phân vân 4. Không đồng ý 5. Hoàn toàn không đồng ý Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Chi phí bán hàng Giá vốn hàng bán Các khoản giảm trừ doanh thu

Chi phí quản lý doanh nghiệp

Thu nhập khác Chi phí khác

Câu 8. Theo anh/ chị, hình thức gian lận nào dưới đây thường được thực hiện? Hình thức gian lận trên BCTC 1. Hoàn toàn đồng ý 2.Đồng ý 3.Phân vân 4. Không đồng ý 5. Hoàn toàn không đồng ý Ghi giảm doanh thu

Ghi tăng chi phí Khai khống giá vốn Khác

Câu 9. Theo anh/ chị, hàn

là:

1 vi gian lận nào đối với khoản mục tài sản thường gặp 1. Hoàn toàn đồng ý 2.Đồng ý 3.Phân vân 4. Không đồng ý 5. Hoàn toàn không đồng ý Ghi khống tài sản

qua vốn hóa chi phí Thanh lý, nhượng bán TSCĐ vẫn còn thời gian sử dụng

Ghi nhận giá trị tài sản cao hơn so với thực tế

Câu 10: Trong các hành vi dưới đây, các hình thức gian lận đối với khoản mục doanh thu anh/ chị thường gặp là:

1. Hoàn toàn đồng ý 2.Đồng ý 3.Phân vân 4. Không đồng ý 5. Hoàn toàn không đồng ý Ghi nhận doanh thu sai

kỳ kế toán

Ghi nhận doanh thu không có thật

Ghi nhận hàng bán bị trả lại, chiết khấu thương mại, chiết khấu thanh toán không phù hợp Giả mạo doanh thu thông qua hình thức giả mạo chứng từ

Xuất hóa đơn ghi nhận doanh thu khi chưa chuyển giao hàng hóa cho khách hàng Che giấu thông tin về các phụ lục thỏa thuận bán hàng đặc biệt Ghi nhận doanh thu khi chưa hoàn tất chuyển giao hàng hóa/ dịch vụ cho khách hàng và

nhận thanh toán.

Ước tính doanh thu khi giá bán không được xác định

Lập các công ty con để thực hiện các giao dịch đặc biệt

Câu 11: Theo anh/ chị, trong các hình thức gian nào thường xảy ra?

ận chi phí dưới đây, hình thức 1. Hoàn toàn đồng ý 2.Đồng ý 3.Phân vân 4. Không đồng ý 5. Hoàn toàn không đồng ý Ghi nhận chi phí nhưng

thiếu/ không có đầy đủ hóa đon, bảng kê

Ghi nhận tăng/ giảm chi phí khấu hao so với thực tế

Ghi nhận không hợp lý chi phí hoạt động tài chính

Ghi nhận chi phí sai kỳ ghi nhận sai giá vốn hàng bán

Bỏ sót chi phí Vốn hóa chi phí Khác

Câu 12: Đối với các doan trong các hành vi dưới 1 nghiệp Nhà nước, hàn h vi gian

ận nào thường xảy ra Hành vi gian lận 1. Hoàn toàn đồng ý 2.Đồng ý 3.Phân vân 4. Không đồng ý 5. Hoàn toàn không đồng ý

thiết bị/ Khai khống chi phí

Gian lận trong xây dựng cơ bản

Khai khống doanh thu Khai khống chi phí Khác

Câu 13: Theo anh/ chị, tại các công ty cổ phần niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán, các hành vi gian lận nào dưới đây thường xảy ra?

Hành vi gian lận 1. Hoàn toàn đồng ý 2.Đồng ý 3.Phân vân 4. Không đồng ý 5. Hoàn toàn không đồng ý Khai khống doanh thu/

lợi nhuận

Khai khống chi phí Kê khai thiếu chi phí do bỏ sót hóa đơn, chứng từ Che giấu nợ phải trả Che giấu các khoản nợ phải thu

Khác

Câu 14: Theo anh/ chị, các hành vi gian lận nào dưới đây thường gặp ở các doanh nghiệp tư nhân?

1. Hoàn toàn đồng ý 2.Đồng ý 3.Phân vân 4. Không đồng ý 5. Hoàn toàn không đồng ý Khai khống doanh thu/

lợi nhuận

Khai khống chi phí Kê khai thiếu chi phí do bỏ sót hóa đơn, chứng từ Che giấu nợ phải trả

phải thu

Ghi nhận doanh thu/ chi phí sai kỳ kế toán

Thay đổi chính sách kế toán

Làm giả hồ sơ để được giảm thuế/ hoàn thuế Khác

Câu 15: Theo anh/ chị, các hành vi gian lận nào dưới đây t tại các công ty có vốn đầu tư nước ngoài

ường được thực hiện 1. Hoàn toàn đồng ý 2.Đồng ý 3.Phân vân 4. Không đồng ý 5. Hoàn toàn không đồng ý Khai khống doanh thu/

lợi nhuận

Khai khống chi phí Kê khai thiếu chi phí do bỏ sót hóa đơn, chứng từ Che giấu nợ phải trả Che giấu các khoản nợ phải thu

Ghi nhận doanh thu/ chi phí sai kỳ kế toán

Thay đổi chính sách kế toán

Làm giả hồ sơ để được giảm thuế/ hoàn thuế Câu 16: Theo anh/ chị, ai

Một phần của tài liệu Thực trạng gian lận báo cáo tài chính của các doanh nghiệp tại việt nam và trách nhiệm của kiểm toán viên đối với gian lận (Trang 90 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w