8. Cấu trúc luận văn
2.1. Định hƣớng rèn luyện để phát triển tƣ duy phản biện cho học sinh
Theo Nguyễn Hữu Châu [3], con ngƣời trong thế kỉ XXI cần có những phẩm chất dƣới đây:
- Có kiến thức chung vững chắc, đạt đƣợc hiểu sâu ở một số lĩnh vực cụ thể.
- Có tƣ duy sáng tạo và tƣ duy phản biện.
- Hiều biết chung về quốc gia, bản thân và nhân loại.
- Có kĩ năng giải quyết các vấn đề và kĩ năng sống trong một thế giới đa dạng, biến động và mở rộng.
Nhƣ vậy, ta có thể coi tƣ duy phản biện nhƣ một phẩm chất riêng của ngƣời
có tri thức, phải đƣợc rèn luyện và phát triển thƣờng xuyên. Việc đề xuất các biện pháp dạy học xác suất thống kê nhằm phát triển tƣ duy phản biện cho học sinh dựa trên:
1) Dựa vào cơ sở lí luận để căn cứ xây dựng các biện pháp đã đƣợc trình bày trong chƣơng 1. Có thể nói đây là căn cứ chủ yếu, xuyên suốt quá trình xây dựng các biện pháp.
2) Bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng, đáp ứng đƣợc mục đích của việc dạy, học môn Toán ở trƣờng phổ thông.
3) Bám sát yêu cầu đổi mới giáo dục, chú ý đến yêu cầu phát triển năng lực.
4) Các biện pháp chú ý đến việc phát huy tính tích cực của học sinh, chú trọng tới việc rèn luyện, bồi dƣỡng cách thức tìm tòi, vận dụng kiến thức của từng lĩnh vực Toán học cũng nhƣ những phẩm chất và kĩ năng cốt lõi của
“tƣ duy phản biện”. Hình thành phƣơng pháp và khả năng tự học để học sinh có thể học tập suốt đời.
5) Sử dụng linh hoạt phƣơng pháp thảo luận nhóm nhƣ một trong nhƣng biện pháp để kích thích phát triển tƣ duy phản biện.