Một số kết luận

Một phần của tài liệu Thực trạng áp dụng thủ tục gửi thư xác nhận cho khoản phải thu và kiểm tra dự phòng P.THU khó đòi trong kiểm toán BCTC do các CTY kiểm toán độc lập thực hiện (Trang 60 - 67)

Qua bảng khảo sát, tác giả nhận thấy các thao tác được thực hiện với từng thủ tục đều bám theo quy định chung của các thông tư, văn bản hướng dẫn: Chuẩn mực kiểm toán số 505: Thông tin xác nhận từ bên ngoài, chuẩn mực kiểm toán số 330, 240, 500, 315 đối với gửi thư xác nhận; Thông tư 228/2009/TT-BTC, thông tư

200/2014/TT-BTC...

Tuy nhiên có sự khác biệt nhỏ nếu xét đến quy mô công ty, kinh nghiệm. Cụ thể: - Quy mô:

thu về so với gửi đi 80% khoảng 70-80% Tần suất xảy ra

chênh lệch giữa số của đơn vị và tính toán của kiểm toán viên

Thường xuyên Ít khi Thường xuyên

Thủ tục kiểm toán thay thế thường được thực hiện

Kiểm tra các sự kiện sau ngày kết thúc niên độ, Thu thập và đối chiếu số liệu sổ chi tiết với các biên bản đối chiếu nợ của đơn vị, Kiểm tra chi tiết một số chứng từ liên quan đến nghiệp vụ bán hàng của doanh nghiệp trong năm

Kiểm tra các sự kiện sau ngày kết thúc niên độ, Thu thập và đối chiếu số liệu sổ chi tiết với các biên bản đối chiếu nợ của đơn vị

Kiểm tra các sự kiện sau ngày kết thúc niên độ, Thu thập và đối chiếu số liệu sổ chi tiết với các biên bản đối chiếu nợ của đơn vị, Kiểm tra chi tiết một số chứng từ liên quan đến nghiệp vụ bán hàng của doanh nghiệp trong năm

Tỉ lệ doanh nghiệp điều chỉnh theo yêu cầu của kiểm toán viên/ trợ lý

Trung bình Trung bình Lớn

Độ tin cậy của thủ tục gửi TXN

Cao Trung bình Cao

Tần suất đánh giá dự phòng phải thu khó đòi

Không thường xuyên

Thường xuyên Thường xuyên

Thời điểm áp dụng

thủ tục Khi tiến hành kiểmtoán khoản phải thu Khi tiến hành kiểmtoán khoản phải thu Sau khi phân tích sơ bộ báo cáo tài chính, khi tiến hành kiểm toán khoản phải thu

Dấu hiệu để xem xét đánh giá dự phòng Giá trị khoản dự phòng so với tổng giá trị các khoản phải thu khách hàng của doanh nghiệp là lớn hoặc các khoản trọng yếu theo đánh giá của kiểm toán viên

Giá trị khoản dự phòng so với tổng giá trị các khoản phải thu khách hàng của doanh nghiệp là lớn, hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp liên quan đến khoản phải thu hoạt động không hiệu quả hoặc các khoản trọng yếu theo đánh giá của kiểm toán viên

Giá trị khoản dự phòng so với tổng giá trị các khoản phải thu khách hàng của doanh nghiệp hoặc các khoản trọng yếu theo đánh giá của kiểm toán viên

Xác xuất xảy ra chêch lệch giữa dự phòng của công ty và tính toán của Lớn Lớn Trung bình 54

Giá trị khoản chêch lệch (nếu có)

Không trọng yếu Trọng yếu Không trọng yếu

Tỉ lệ doanh nghiệp điều chỉnh theo yêu cầu của kiêm toán viên/trợ lý

Trung bình Lớn Lớn

Trợ lý mới( thời gian làm việc dưới 3 năm)

Trợ lý lâu

năm( thời gian làm việc từ 3-5 năm)

Kiêm toán viên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thủ tục gửi TXN

Thời điêm áp dụng Sau khi đạt được thỏa thuận sơ bộ với khách hàng, khi đến công ty khách hàng, sau khi phân tích sơ bộ báo cáo tài chính

Sau khi phân tích sơ bộ báo cáo tài chính

Sau khi phân tích sơ bộ báo cáo tài chính, khi thiết kế thủ tục kiêm toán

Mức độ áp dụng thủ

tục gửi TXN Với tất cả kháchhàng Những khách hàng có khoản phải thu được xác định là trọng yếu hoặc có

Những khách hàng có khoản phải thu được xác định là trọng yếu hoặc có 55

Nguồn: Người viết tổng hợp - Kinh nghiệm:

Bảng 4.2: So sánh vệc thực hiện thủ tục theo kinh nghiệm của kiểm toán viên/trợ lý kiểm toán

Tỉ lệ thư xác nhận thu về so với gửi đi

Trên 70% Trên 60% Khoảng 50%

Thủ tục kiểm toán thay thế thường được thực hiện

Kiểm tra các sự kiện sau ngày kết thúc niên độ, Thu thập và đối chiếu số liệu sổ chi tiết với các biên bản đối chiếu nợ của đơn vị, Kiểm tra chi tiết một số chứng từ liên quan

đến

nghiệp vụ bán hàng của doanh nghiệp trong năm

Kiểm tra các sự kiện sau ngày kết thúc niên độ, Thu thập và đối chiếu số liệu sổ chi tiết với các biên bản đối chiếu nợ của đơn vị, Kiểm tra chi tiết một số chứng từ liên quan đến nghiệp vụ bán hàng của doanh nghiệp trong năm

Kiểm tra các sự kiện sau ngày kết thúc niên độ, Kiểm tra chi tiết một số chứng từ liên quan đến nghiệp vụ bán hàng của doanh nghiệp trong năm

Tỉ lệ doanh nghiệp điều chỉnh theo yêu cầu của kiểm toán viên/ trợ lý

Trung bình Lớn Lớn

Độ tin cậy của thủ tục gửi TXN

Cao Cao Trung bình

Thủ tục đánh giá dự phòng Tần suất đánh giá dự phòng phải thu Không thường xuyên

Thường xuyên Thường xuyên 56

Thời điểm áp dụng

Sau khi phân tích sơ bộ báo cáo tài chính, khi kiểm toán khoản phải thu

Khi kiểm toán khoản phải thu

Khi kiểm toán khoản phải thu

Dấu hiệu để xem xét đánh giá dự phòng Giá trị khoản dự phòng so với tổng giá trị các khoản phải thu khách hàng của doanh nghiệp là lớn

Giá trị khoản dự phòng so với tổng giá trị các khoản phải thu khách hàng của doanh nghiệp là lớn, hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp liên quan đến khoản phải thu hoạt động không hiệu quả

Giá trị khoản dự phòng so với tổng giá trị các khoản phải thu khách hàng của doanh nghiệp là lớn, hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp liên quan đến khoản phải thu hoạt động không hiệu quả hoặc các khoản trọng yếu theo đánh giá của kiểm toán viên( kể cả khi hệ thống KSNB được đánh giá là tốt) Xác xuất xảy ra chêch lệch giữa dự phòng của công ty và tính tóan của nhóm kiểm toán Trung bình Lớn Lớn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giá trị khoản chêch Không trọng yếu Trọng yếu Trọng yếu 57

Tỉ lệ doanh nghiệp điều chỉnh theo yêu cầu của kiểm toán viên/trợ lý

Trung bình Cao Cao

Tuy nhiên, có một khó khăn mà các kiểm toán viên/ trợ lý kiểm toán nhận thấy cần được thay đổi trong thời gian tới:

- Tỉ lệ thư xác nhận trả về không đạt 100%: Dù nhóm kiểm toán đã gửi thư xác nhận khá sớm nhưng thường không nhận lại được tất cả kết quả sau khi kết thúc kiểm toán, dẫn đến việc phải tăng cường các thủ tục kiểm toán thay thế. Trong trường hợp giá trị xác nhận được đánh giá là trọng yếu, khối lượng công việc và áp lực của kiểm toán viên tăng lên nhiều lần, thời gian kiểm toán cũng có thể bị kéo dài hơn dự định, ảnh hưởng đến các kế hoạch công việc sau đó.

- Kết quả thư xác nhận không hoàn toàn đáng tin: mặc dù trong hầu hết trường hợp, kết quả xác nhận được coi là bằng chứng đáng tin cậy, không thể loại trừ khả năng khách hàng và đối tác của khách hàng thông đồng nhằm điều chỉnh giá trị khoản cần xác nhận.

- Cách ước tính dự phòng bị chia rẽ (theo tuổi nợ hoặc theo khả năng thu hồi) khiến cho việc tiếp nhận, trao đổi thông tin giữa các công ty kiểm toán độc lập hay giữa các nhóm kiểm toán bị cản trở và thiếu tính chuyên nghiệp vì phụ thuộc nhiều vào xét đoán của cá nhân.

Một phần của tài liệu Thực trạng áp dụng thủ tục gửi thư xác nhận cho khoản phải thu và kiểm tra dự phòng P.THU khó đòi trong kiểm toán BCTC do các CTY kiểm toán độc lập thực hiện (Trang 60 - 67)