4. Đóng góp của Luận án
3.1.2. Các yếu tố liên quan đến tiền tăng huyết áp
Kết quả nghiên cứu trên cho thấy phân bố tình trạng HA của 3.237 đối tượng trong mẫu như sau: số đối tượng THA, tiền THA, và HA tối ưu lần lượt là: 1.022, 994, và 1.221.
Để tìm các yếu tố liên quan đến tiền THA, chúng tôi tiến hành chọn mẫu như sau:
- Chọn nhóm bệnh: dùng phương pháp ngẫu nhiên đơn chọn 603 đối tượng trong tổng số 994 người tiền THA;
- Chọn nhóm chứng: dùng phương pháp ngẫu nhiên đơn chọn 1.206 đối tượng trong tổng số 1.221 người có HA tối ưu;
Dưới đây là kết quả thu được từ 2 mẫu vừa nêu:
A. PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN
3.1.2.1. Các yếu tố dân số học và tiền tăng huyết áp
Bảng 3.10. Liên quan giữa yếu tố tuổi và giới đến tiền tăng huyết áp
Yếu tố Tiền HA tối Tổng OR p
THA ưu (KTC95%) 1. Tuổi ≥ 45 293 486 779 1,4 0,001 25-44 310 720 1.030 (1,15-1,71) 2. Giới Nam 237 418 655 0,82 0,053 Nữ 366 788 1.154 (0,67-1,00) Nhận xét:
Tuổi: Có mối liên quan giữa tuổi và tiền THA. Nhóm tuổi từ 45 trở lên có tỷ lệ tiền THA cao hơn so với nhóm dưới 45 tuổi.
70
Bảng 3.11. Liên quan giữa yếu tố dân số, học vấn và nghề nghiệp đến tiền tăng huyết áp
Yếu tố Tiền HA Tổng OR p
THA tối ưu (KTC95%)
3. Dân tộc Kinh 507 1.016 1.523 1,01 0,93 Khác 96 190 286 (0,78-1,32) 4. Học vấn Mù chữ, tiểu học 194 368 562 0,93 0,47 ≥ Trung học 409 838 1.247 (0,75-1,14) 5. Nghề nghiệp CN, ND 550 1.070 1.620 0,76 0,10 CVC, HT, khác 53 136 189 (0,54-1,06) Nhận xét:
Dân tộc: Giữa dân tộc Kinh và nhóm dân tộc khác chưa thể hiện được sự khác biệt về khả năng mắc THA trong mẫu nghiên cứu này.
Học vấn: Không có sự khác biệt ý nghĩa về khả năng mắc tiền THA ở 2 nhóm học vấn
Nghề nghiệp: Giữa các nhóm nghề nghiệp không ghi nhận sự khác biệt có ý nghĩa.
Bảng 3.12. Liên quan giữa yếu tố địa dư, kinh tế đến tiền tăng huyết áp
Yếu tố Tiền HA Tổng OR p
THA tối ưu (KTC95%)
6. Địa dư Miền núi 106 178 284 0,81 0,12
ĐB, TP 497 1.028 1.525 (0,62-1,06)
7. Kinh tế Nghèo 75 150 225 1,00 1,00
Không nghèo 528 1.056 1.584 (0,74-1,35) Nhận xét:
Địa dư: Không có sự khác biệt về khả năng mắc tiền THA giữa các nhóm địa dư.
Kinh tế: Giữa hai nhóm nghèo và không nghèo, trong nghiên cứu này chưa ghi nhận được sự khác biết có ý nghĩa về số người mắc tiền THA.
Bảng 3.13. Liên quan giữa yếu tố hôn nhân, bảo hiểm y tế đến tiền tăng huyết áp
Yếu tố Tiền HA Tổng OR p
THA tối ưu (KTC95%)
8. Hôn nhân Độc thân, ly hôn 43 68 111 1,29 0,21 Có vợ chồng 560 1.138 1.698 (0,87-1,91)
9. BHYT Không 27 40 67 0,73 0,22
Có 576 1.166 1.742 (0,44-1,21)
Nhận xét:
Hôn nhân: Không có sự khác biệt về khả năng mắc tiền THA.
Bảo hiểm y tế: Trong nghiên cứu này chưa ghi nhận sự khác biệt có ý nghĩa giữa hai nhóm BHYT về tỷ lệ mắc tiền THA.
3.1.2.2. Tiền sử gia đình có người tăng huyết áp
Bảng 3.14. Yếu tố tiền sử gia đình THA Tiền tăng huyết áp
10. Tiền sử gia p
Tiền THA HA tối ưu Tổng OR
đình THA
(n = 603) (n = 1206) (n=1.809) (KTC95%)
Có 124 201 325 1,29 0,042
Không 479 1.005 1.484 (1,01-1,66)
Nhận xét:
Có mối liên quan giữa tiền sử trong gia đình có người THA và tiền THA với p = 0,042.
72
3.1.2.3. Các yếu tố về hành vi và tiền tăng huyết áp
Bảng 3.15. Tỷ lệ mắc tiền THA theo hút thuốc lá và ăn mặn Tiền tăng huyết áp
Yếu tố Tiền THA HA tối ưu Tổng OR p
(n = 603) (n = 1206) (n=1.809) (KTC95%) 11. Hút thuốc lá Có 159 267 426 1,26 0,046 Không 444 939 1.383 (1,00-1,58) 12. Ăn mặn Có 493 960 1.453 1,15 0,277 Không 110 246 356 (0,90-1,47) Nhận xét:
Có mối liên quan thuận chặt chẽ giữa thói quen hút thuốc lá và tiền THA (p = 0,046).
Trong nghiên cứu này chúng tôi chưa ghi nhận được mối liên quan giữa thói quen ăn mặn đối với tiền THA.
Bảng 3.16. Tỷ lệ mắc tiền tăng huyết áp theo kém hoạt động thể lực và uống rượu bia
Tiền tăng huyết áp
Yếu tố Tiền THA HA tối ưu Tổng OR p
(n = 603) (n = 1206) (n=1.809) (KTC95%) 13. Kém hoạt động thể lực
Có 23 27 50 1,73 0,054
Không 580 1.179 1.759 (0,98-3,05)
14. Uống rượu bia ở mức nguy cơ trở lên
Có 145 183 328 1,77 0,000
Nhận xét:
Có mối liên quan thuận rất chặt chẽ giữa thói quen uống rượu bia và tiền THA (p = 0,000).
Chưa thấy mối liên quan có ý nghĩa giữa thói quen ít vận động thể lực đối với tiền THA.
3.1.2.4. Các yếu tố có sẵn và tiền tăng huyết áp
Bảng 3.17. Tỷ lệ mắc tiền tăng huyết áp theo thừa cân, béo phì và vòng bụng Tiền tăng huyết áp
Yếu tố Tiền HA tối ưu Tổng OR p
THA (n = 1206) (n=1.809) (KTC95%)
(n = 603)
15. Thừa Có 208 324 532 1,43 0,001
cân, béo phì Không 395 882 1.277 (1,16-1,77)
16. Béo bụng Có 98 205 303 0,95 0,69
Không 505 1.001 1.506 (0,73-1,23) Nhận xét:
Thừa cân, béo phì: đối tượng có thừa cân, béo phì khả năng mắc tiền THA cao gấp 1,43 lần so với nhóm không có thừa cân, béo phì (p = 0,001).
Béo bụng: chưa có sự khác biệt ý nghĩa về khả năng mắc tiền THA giữa nhóm có béo bụng và không có béo bụng.
Bảng 3.18. Yếu tố glucose máu ở đối tượng mắc tiền THA
Glucose máu Tiền tăng huyết áp
Tiền THA HA tối ưu Tổng OR p
(mmol/l)
(n = 603) (n = 1206) (n=1.809) (KTC95%) 17. Đái tháo đường
Có 13 7 20 3,77 0,003
Không 590 1.199 1.789 (1,50-9,51)
Nhận xét:
Đái tháo đường làm tăng nguy cơ mắc tiền THA cao gấp 3,7 lần so với không có đái tháo đường (p = 0,003).
74
Bảng 3.19. Tình trạng lipid máu ở đối tượng mắc tiền THA Tiền tăng huyết áp
Yếu tố Tiền THA HA tối ưu Tổng OR p
(n = 603) (n = 1206) (n=1809) (KTC95%) 18. Tăng cholesterol máu (mmol/l)
Có 136 192 328 1,54 0,001
Không 467 1.014 1.481 (1,20-1,97)
19. Tăng triglyceride máu (mmol/l)
Có 246 354 600 1,66 0,000
Không 357 852 1.209 (1,35-2,03)
20. Tăng LDL-C máu (mmol/l)
Có 176 250 426 1,58 0,000
Không 427 956 1.383 (1,26-1,97)
21. Giảm HDL-C máu (mmol/l)
Có 210 467 677 0,85 0,11
Không 393 739 1.132 (0,69-1,04)
Nhận xét:
Tăng cholesterol, triglyceride và LDL-C máu sẽ làm tăng nguy cơ mắc tiền THA lên gấp lần lượt là 1,54, 1,66 và 1,58 lần so với không có rối loạn lipid máu.
Giảm HDL-C chưa có khác biệt rõ ràng về nguy cơ mắc tiền THA so với nhóm có HDL-C bình thường.
B. PHÂN TÍCH ĐA BIẾN
Các phân tích đơn biến trên đây (21 yếu tố - là các biến độc lập) với tiền tăng huyết áp (là biến phụ thuộc) thấy có 9 biến độc lập có liên quan tới tiền tăng huyết áp.
Bước tiếp theo là phân tích đa biến cho 9 mối liên quan đó, cho kết quả như bảng dưới đây:
Bảng 3.20. Hồi quy logistic đa biến giữa YTNC tim mạch và tiền THA
Đặc điểm OR KTC95% P
1. Đái tháo đường 3,14 1,23 – 8,03 0,017
2. Lạm dụng rượu bia 1,79 1,37 – 2,35 0,000
3. Tuổi ≥ 45 1,42 1,15 – 1,75 0,001
4. Tăng LDL-C 1,40 1,01 – 1,94 0,043
5. Tăng triglyceride 1,37 1,10 – 1,70 0,005
6. Thừa cân, béo phì 1,31 1,04 –1,64 0,021
7. Tiền sử gia đình THA 1,25 0,97 – 1,62 0,083
8. Hút thuốc lá 1,08 0,84 – 1,39 0,543
9. Tăng cholesterol 0,97 0,68 –1,40 0,883
Nhận xét:
Sau khi phân tích hồi quy logistic đa biến giữa các yếu tố nguy cơ tim mạch và tiền THA cho kết quả:
(1) Đái tháo đường, (2) lạm dụng rượu bia, (3) tuổi ≥ 45, (4) tăng LDL-C,
(5) tăng triglyceride và (6) thừa cân, béo phì có mối liên quan độc lập có ý nghĩa thống kê với khả năng mắc tiền THA sau khi đã loại bỏ các yếu tố còn lại.
Nhóm bệnh nhân đái tháo đường có khả năng mắc bệnh gấp 3,14 lần so với không có bệnh lý đái tháo đường kèm theo.
Lạm dụng rượu bia có khả năng mắc tiền THA gấp 1,79 lần so với dùng rượu bia ở mức hợp lý.
Đối tượng có tuổi ≥ 45, tăng LDL-C máu, tăng triglyceride máu làm tăng khả năng mắc tiền THA cao lần lượt gấp 1,42, 1,40 và 1,37 lần so với đối tượng tuổi < 45, không có rối loạn triglyceride, LDL-C.
Đối tượng có thừa cân, béo phì làm tăng nguy cơ mắc tiền THA lên gấp 1,31 lần.
76
Bảng 3.21. So sánh diện tích dưới đường cong ROC, độ nhạy, độ đặc hiệu của glucose, cholesterol, triglyceride và LDL-C
Độ Độ đặc Khoảng tin Diện tích Hệ số
Yếu tố nhạy hiệu dưới đường
cậy 95% YOUDEN (%) (%) cong ROC Glucose 41,5 68,7 52,6 – 58,2 0,554 0,102 Cholesterol 50,4 63,4 53,8 – 59,4 0,566 0,138 Triglyceride 51,1 61,4 55,0 – 60,6 0,578 0,125 LDL-C 30,9 70,4 52,0 – 57,7 0,549 0,094 Nhận xét:
Diện tích dưới đường cong ROC của triglyceride là lớn nhất (AUC: 0,578); thấp nhất là diện tích dưới đường cong ROC của LDL-C (AUC:
0,549). Diện tích dưới đường cong ROC của cholesterol và glucose lần lượt là 0,566 và 0,554.
Độ nhạy của triglyceride cao nhất với 51,1% và độ đặc hiệu 61,4%. LDL- C có độ đặc hiệu cao nhất với 70,4% và độ nhạy 30,9%. Glucose và cholesterol có độ nhạy và đặc hiệu lần lượt là 41,5%; 68,7% và 50,4%; 63,4%.
Biểu đồ 3.3. Đường cong ROC của glucose máu trong tiền tăng huyết áp
AUR: 0,566
78
AUR: 0,578
Biểu đồ 3.5. Đường cong ROC của triglyceride trong tiền tăng huyết áp
AUR: 0,549
Bảng 3.22. Mối tương quan giữa các yếu tố nguy cơ tim mạch với HA tâm thu, HA tâm trương và HA trung bình
Các yếu tố HA tâm thu HA tâm trương HA trung bình
r p r p r P Triglyceride máu* 0,18 0,000 0,16 0,000 0,17 0,000 BMI 0,12 0,000 0,15 0,000 0,14 0,000 Vòng bụng 0,14 0,000 0,17 0,000 0,16 0,000 Glucose máu 0,12 0,000 0,08 0,001 0,10 0,000 Cholesterol máu TP 0,14 0,000 0,13 0,000 0,14 0,000 LDL-C 0,11 0,000 0,10 0,000 0,11 0,000
* Triglyceride là biến không chuẩn nên dùng phép kiểm định Spearman. Các biến còn lại là biến chuẩn nên dùng phép kiểm định Pearson.
Nhận xét:
Tồn tại mối tương quan thuận giữa các yếu tố nguy cơ và sự thay đổi của HATT, HATTr, HATB.
Tương quan giữa triglyceride và HATT
Triglyceride 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 85 Y = 114,424 + 1,723x R2 = 0,033, p = 0,000 95 105 115 125 135 145
Huyết áp tâm thu
Biểu đồ 3.7. Tương quan giữa triglycerdie và huyết áp tâm thu
Nhận xét:
Sự thay đổi của nồng độ triglycride cho thấy mối tương quan thuận với huyết áp tâm thu với R2 = 0,033, p < 0,001.
80
Tương quan giữa triglyceride và HATTr
Triglyceride 10 9 Y = 69,186 + 1,244x 8 R2 = 0,026, p = 0,000 7 6 5 4 3 2 1 0 40 50 60 70 80 90
Huyết áp tâm trương
Biểu đồ 3.8. Tương quan giữa triglyceride và huyết áp tâm trương
Nhận xét:
Nồng độ triglyceride và huyết áp tâm trương có mối tương quan thuận với R2 = 0,026, p < 0,000. Triiglyceride 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 55
Tương quan giữa triglyceride và HATB
Y = 84,265 + 1,404x R2 = 0,032, p = 0,000
65 75 85 95 105 115
Huyết áp trung bình
Biểu đồ 3.9. Tương quan giữa triglyceride và huyết áp trung bình
Nhận xét:
Sự tăng nồng độ triglyceride tương quan thuận với sự tăng giá trị huyết áp trung bình với R2 = 0,032, p < 0,000.