Bảng 3.9: So sánh giá của Zestril và các thuốc hạ huyết áp nhóm ức chế men chuyển

Một phần của tài liệu Khảo sát hoạt động marketing các sản phẩm của công ty astrazeneca tại việt nam trong giai đoạn 2003 - 2008 (Trang 43 - 46)

- Crestor với hàm lượng 5mg, 10mg, 20mg

Bảng 3.9: So sánh giá của Zestril và các thuốc hạ huyết áp nhóm ức chế men chuyển

nhóm ức chế men chuyển

Tên công ty Tên biệt dược Hoạt chất Giá 1 LDD (VNĐ)

AstraZeneca Zestril Lisinopril 5.460

MSD Renitec Enalapril 4.845

Servier Coversyl Perindopril 3.420

Sandoz Enahexal Enalapril 1300

Domesco Lisinopril Lisinopril 1260

Hình 3.24: Biểu đồ so sánh giá của Zestril với một số thuốc nhóm ức chế men chuyển

Mục tiêu kinh doanh của các công ty dược phẩm hàng đầu thế giới luôn là lợi nhuận. Các sản phẩm có đặc tính vượt trội so với đối thủ cạnh tranh thường có giá rất cao. Chiến lược giá hớt váng thường áp dụng cho sản phẩm là hoàn toàn mới, kết cấu phức tạp, kỹ thuật sản xuất cao, doanh nghiệp khống chế được bằng phát minh sáng chế hoăc doanh nghiệp giữ vị trí độc quyền

AstraZeneca đã áp dụng chiến lược giá hớt váng cho sản phẩm Meronem. Meronem vào Việt Nam đầu năm 2008, đây là một sản phẩm kháng sinh mới hoàn toàn với rất nhiều ưu điểm nổi trội hơn đối thủ cạnh tranh như : là Carbapennem duy

nhất có chỉ định trong viêm màng não,ít gây tác dụng phụ trên thần kinh trung ương, và có dạng tiêm tĩnh mạch. Chính vì những ưu điểm nổi bật đó cùng với vị trí độc quyền nên hiện nay Meronem là kháng sinh đắt nhất trên thị trường Việt Nam với giá 464.373 đồng/1LDD cao hơn hẳn đối thủ cạnh tranh là Tienam của MSD 336600 đồng/1LDD

Hình 3.25: Biểu đồ giá của Meronem và các kháng sinh trên thị trường dược phẩm Việt Nam

Nhận xét: Có thể nói, với vị thế là một công ty lớn có uy tín, chất lượng sản phẩm tốt, nắm giữ vị thế độc quyền, thường xuyên tung ra những sản phẩm mới với những ưu điểm nổi trội, vì thế hầu hết các sản phẩm của công ty đều có giá thành khá cao so với giá thành chung của thị trường thuốc Việt Nam.

464373 đồng 336600 đồng 336600 đồng 93555 đồng 0 100000 200000 300000 400000 500000

Meronem Tienam Augmentin

Meronem Tienam Augmentin

3.4 Chiến lược phân phối của công ty AstraZeneca trên thị trường dược phẩm Việt nam. Việt nam.

3.4.1. Cấu trúc kênh phân phối:

Thuốc là loại hàng hóa đặc biệt, theo quy định của phát luật Việt Nam cho tới năm 2008 thì các công ty nước ngoài không được phép nhập khẩu trực tiếp, việc nhập khẩu phải thông qua các doanh nghiệp Việt Nam có chức năng xuất nhập khẩu dược phẩm, đồng thời các công ty dược phẩm nước ngoài cũng không được phân phối trực tiếp mà phải thông qua các doanh nghiệp dược Việt Nam

Cấu trúc kênh phân phối cấp I qua các công ty phân phối quốc tế:

Hình 3.26: Sơ đồ cấu trúc kênh phân phối cấp I qua công ty phân phối quốc tế 3.4.2. Chiến lược phân phối của công ty AstraZeneca:

* Chiến lược phân phối độc quyền:

AstraZeneca là một công ty nước ngoài nên đã chọn Zuellig làm phân phối độc quyền cho mình. Astrazeneca United Pharma, Pfizer, Bayer…. Warner- Lambert Glaxo Takeda Boehringer Roche

Zuellig Mega Diethelm

Codupha Saphacor Hapharco VimedimexxII

Kênh trung gian

Zuellig là một công ty dược phẩm của Singapore, công ty này bắt đầu đặt văn phòng đại diện tại Việt Nam năm 1994, có đối tác là công ty Dược phẩm Trung Ương II (tên giao dịch là CODUPHAR). AstraZeneca chọn Zuellig để đưa sản phẩm của mình vào châu Á vì đây là một công ty có rất nhiều kinh nghiệm trong việc phân phối dược phẩm , có một tổ chức làm việc chuyên nghiệp.

- Ưu điểm : Zuellig là phân phối nhanh trong vòng 24 giờ kể từ khi nhận được đơn đặt hàng, có mạng lưới phân phối rộng tại các tỉnh, thành phố lớn, đội ngũ nhân viên thường xuyên có mặt kịp thời nhận đơn đặt hàng. Có hệ thống kho bãi rộng đạt tiêu chuẩn để lưu giữ và bảo quản thuốc. Công tác theo dõi sự tiêu thụ và đặt hàng được tiến hành có hệ thống, chính xác và kịp thời. Bên cạnh đó việc phân phối độc quyền qua Zuellig giúp cho AstraZeneca quản lý được giá thuốc của mình..

- Hạn chế của Zuellig: công ty phân phối tốt, nên chi phí cho kênh này cao. Mặt khác hình thức thanh toán của công ty rất chặt chẽ. Tất cảc các nhà thuốc bán lẻ và cơ sở bán buôn đều phải thanh toán ngay khi giao hàng. Chỉ một số bệnh viện và phòng khám lớn được thanh toán chậm sau 15 đến 30 ngày. Mạng lưới phân phối chỉ tập trung ở một số tỉnh thành lớn chưa mở rộng tới các tỉnh nhỏ và vùng sâu vùng xa. 3.5. Việc vận dụng chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh của công ty

Một phần của tài liệu Khảo sát hoạt động marketing các sản phẩm của công ty astrazeneca tại việt nam trong giai đoạn 2003 - 2008 (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w