- Tác động đến môi trường không khí:
b. Loài quý hiếm
Kết quả đã thống kê được hệ thực vật Nam Định có 7 loài quý hiếm, trong đó có 4 loài thực vật bậc cao có mạch được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam (2007); có 3 loài thuộc phụ lục IA và IIA trong Nghị định 32/2006-CP. Trong số 4 loài trong Sách Đỏ Việt Nam (2007), có 2 loài thuộc nhóm EN (nguy cấp), 2 loài thuộc nhóm VU (sẽ nguy cấp).
Bảng 6. 5: Danh sách các loài thực vật quý hiếm của hệ thực vật Nam Định.[15]
Mức độ đe dọa
TT Tên khoa học Tên Việt Nam SĐVN NĐ
2007 32/CP
1 Cycas revoluta Thunb. Vạn tuế IIA
Mức độ đe dọa
TT Tên khoa học Tên Việt Nam SĐVN NĐ
2007 32/CP
Fu
3 Dalbergia tonkinensis Prain Sưa bắc bộ IA
4 Fagerlindia depauperata (Drake.) Chim trích, VU
Tireng. Găng nghèo
5 Murraya glabra (Guillaum.) Vương tùng VU Guillaum.
6 Curculigo orchioides Gaertn. Sâm cau, Ngải EN cau
7 Dendrobium nobile Lindl. Hoàng thảo EN
Ghi chú:
- EN: Nguy cấp – Endangered; VU: Sẽ nguy cấp – Vulnerable ;
- LR: Ít nguy cấp - Lower risk;
- IA: Nhóm thực vật rừng nghiêm cấm khai thác sử dụng vì mục đích thương mại
- IIA: Nhóm thực vật rừng hạn chế khai thác vì mục đích thương mại
6.2.1.2. Hệ động vật
Để đánh giá sự đa dạng của hệ động vật, chúng tôi tập trung thu thập tài liệu, điều tra khảo sát các nhóm động vật sau đây:
- Nhóm động vật có xương sống gồm: Thú, chim, bò sát, ếch nhái và cá.
- Nhóm động vật không xương sống: Côn trùng, động vật nổi, động vật đáy. Sau đây là kết quả thống kê thành phần loài các nhóm động vật ở Nam Định: