Thước đo cụng bằng xó hội

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Gắn kết tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội ở nước Cộng Hoà Dân Chủ Nhân Dân Lào (Trang 37 - 41)

(i) Đường cong Lorenz

Một cụng cụ sử dụng phổ biến nhất hiện nay đểđỏnh giỏ sự bất bỡnh đẳng trong phõn phối thu nhập là “đường cong Lorenz”, được xõy dựng từ năm 1905, lấy tờn người nghiờn cứu ra nú là Coral Lorenz, một nhà thống kờ học người Mỹ. Giỏo trỡnh này sẽđi sõu vào phương phỏp xõy dụng và nội dung đỏnh giỏ cụng bằng xó hội thụng qua cụng cụ này như thế nàỏ.

Đường cong Lorenz được biểu thị trong một đồ thị, trong đú trục đứng (trục tung) là tỷ lệ phần trăm thu nhập cộng dồn (20%, 40%,v.v...l00%), cũn trục ngang (trục hoành) là tỷ lệ phần trăm dõn số cộng dồn được sắp xếp theo nhúm dõn cư cú mức thu nhập tăng dần (20%, 40%, v.v...100%). Đường 450 phản ỏnh phõn phối trong tỡnh trạng tuyệt đối cụng bằng (ứng với bao nhiờu % dõn số thỡ cú bấy nhiờu % thu nhập), chỳng ta gọi đõy là

đường phõn phối lý thuyết. Đường Lorenz bắt đầu và kết thỳc trờn đường 45°, điều đú cú nghĩa là 0% dõn số tương ứng với 0% thu nhập và 100% dõn sốứng với 100% thu nhập. Cỏc điểm trờn đường Lorenz phản ỏnh bao nhiờu % dõn sốứng với bao nhiờu % thu nhập (hỡnh dưới).

Hỡnh 2.1. Đường Lorenz

Đường cong Lorenz phản ỏnh tỷ lệ % của tổng thu nhập quốc dõn cộng dồn

được phõn bổ tương ứng với tỷ lệ % cộng dồn của cỏc nhúm dõn cư đó biết. Khoảng cỏch chung giữa đường Lorenz với đường 45° là một dấu hiệu phản ỏnh mức độ bất bỡnh đẳng trong xó hội mà nú thể hiện. Mức độ bất bỡnh đẳng thu nhập càng lớn khi

đường cong Lorenz càng thoỏt ly khỏi đường 450. Trong những trường hợp đặc biệt khi đường Lorenz trựng khớp với đường 450 thỡ kết luận của chỳng ta là: ởđõy cú sự

cụng bằng tuyệt đối trong phõn phối thu nhập. Nếu toàn bộ thu nhập chỉ rơi vào 20% dõn số giàu nhất lại nhận toàn bộ thu nhập thỡ đường Lorenz sẽ là đường thẳng đỳng tại điểm 100% dõn số, và đõy là trường hợp tuyệt đối mất cụng bằng.

Vậy là rất đơn giản, bằng trực giỏc, chỳng ta cú thể nhận biết được mức độ bất bỡnh đẳng tồn tại trong xó hội thụng qua “dỏng” của đường Lorenz. Nếu đường Lorenz càng gần với đường 450 thỡ mức độ cụng bằng trong phõn phối thu nhập càng cao và ngược lại, nếu nằm càng xa đường 450 thỡ sự bất bỡnh đẳng càng lớn. Cụng cụ này giỳp chỳng ta đỏnh giỏ sự tiến bộ trong phõn phối thu nhập theo mục tiờu cụng bằng của từng nước, từng địa phương, hay tỏc động của cỏc chớnh sỏch kinh tế ỏp dụng trong từng giai đoạn tỏc động đến mức độ cụng bằng trong phõn phối thu nhập như thế nàỏ dựa trờn cơ sở xem xột dỏng của đường Lorenz theo cỏc thời kỳ khỏc nhaụ Cũng bằng cụng cụ này, chỳng ta cũng cú thể xem xột một cỏch rừ ràng, minh bạch thực trạng phõn phối thu nhập của cỏc nước và so sỏnh được mức độ bất bỡnh đẳng trong phõn phối thu nhập giữa cỏc nước với nhau, cỏc tổ chức quốc tế thường sử dụng nú là một tiờu thức để xếp loại mức độ tiến bộ xó hội giữa cỏc nước trờn thế giớị

Tuy vậy, chỳng ta cũng cần núi tới một số hạn chế của đường cong Lorenz.

Đường Lorenz cho ta một cỏch biểu thị bằng hỡnh vẽ mức độ bất bỡnh đẳng trong xó hộị Cú ba vấn đề nảy sinh với cỏch thể hiện đú. Thứ nhất, cỏc nhà hoạch định chớnh Đường 450 Đường Lorenz 1 20 40 60 80 100 20 40 60 80 100 Dõn số cộng dồn (%) T hu n h ậ p c ộ ng d ồ n (% )

sỏch và cỏc nhà nghiờn cứu thường quan tõm đến việc túm tắt mức độ bất bỡnh đẳng bằng một con số, điều đú đụi khi thể hiện tớnh cụ thể và lượng hoỏ tốt hơn hỡnh vẽ. Thứ hai, khi chỳng ta phải so sỏnh sự bất bỡnh đẳng trong phõn phối nhiều quốc gia với nhau, thỡ thật sự là rườm rà và rắc rối nếu chỳng ta mụ tả quỏ nhiều đường Lorenz trờn một đồ thị, làm cho sự quan sỏt trực giỏc trở nờn cực kỳ khú khăn. Thứ ba, trong trường hợp chỳng ta cú cỏc đường đường Lorenz cắt nhau, thỡ nú sẽ khụng thể cho ta một cỏch xếp hạng trỡnh tự bất bỡnh đẳng một cỏch hữu hiệụ Trong những trường hợp như vậy, thước đo sự bất bỡnh đẳng thể hiện bằng con số về sự phõn phối sẽ trở nờn tối

ưu hơn.

(ii) Hệ số GINI

Một thước đo, được sử dụng rộng rói trờn thực tế hiện nay, dựa trờn sự kế thừa khỏ thành cụng, đồng thời lại khắc phục được hạn chế của cụng cụđường Lorenz, đú là hệ số GINI, mang tờn một nhà thống kờ học người í (Corradơ Gini), nghiờn cứu năm 1912. về hướng tiếp cận, GINI nhất trớ với Coral Lorenz từ bước phõn nhúm dõn cư cho đến khi vẽ xong đường phõn phối thực tế, Nhưng thay vỡ Lorenz đơn giản căn cứ vào “dỏng” của đường Lorenz để kết luận mức độ bất bỡnh đẳng thỡ GINI nghĩđến một phương phỏp tớnh toỏn định lượng. Việc tớnh toỏn định lượng của GINI cũng nhất quỏn với Lorenz là so sỏnh phần chờnh lệch trong thu nhập giữa cỏc nhúm dõn cư với tổng thu nhập quốc dõn (toàn bộ thu nhập do nhúm dõn cưấy tạo nờn). Hệ số GINI về

lý thuyết được xỏc định bằng tỷ số giữa phần diện tớch tạo nờn bởi đường Lorenz và

đường 450 với diện tớch tam giỏc nằm dưới đường 450. Theo đồ thị biểu diễn đường Lorenz ở trờn, nếu phần diện tớch tạo nờn bởi đường Lorenz và đường 450 là A, diện tớch tam giỏc nằm dưới đường Lorenz là B thỡ hệ số GINI (G) được tớnh:

( ) A G A B = +

Hệ số GINI cú giỏ trị từ 0 đến 1. Nếu G bằng đỳng 0, lỳc đú đường phõn phối thực tế trựng với đường phõn phối lý thuyết (đường 450), khoảng cỏch giữa đường Lorenz với đường phõn phối lý thuyết là khụng cú, kết quả này phản ỏnh tỡnh trạng bỡnh đẳng tuyệt đốị Cũn GINI bằng 1 cú nghĩa là đường Lorenz là đường vuụng gúc với trục hoành tại điểm 100%, trường hợp này là bất bỡnh đẳng hoàn toàn. Cả hai trường hợp trờn chỉđặt ra mang tớnh lý thuyết, cũn trờn thực tế hệ số GINI nhận giỏ trị

từ 0 đến 1 (0<GINI<1). GINI càng gần 0 thỡ mức độ bất bỡnh đẳng thu nhập càng thấp và ngược lại càng gần 1, bất cụng bằng cú xu hướng tăng dần. Ngõn hàng thế giới (WB) bằng thống kờ thực nghiệm, đó nhận thấy hệ số GINI trờn thực tế nằm trong khoảng từ 0,2 đến 0,6. Nếu hệ số GINI nhận giỏ trị lớn hơn 0,5 gọi là mức độ bất cụng bằng lớn; từ 0,4 đến cận 0,5 là bất cụng bằng vừa và nhỏ hơn 0,4 được xem như bất cụng bằng chấp nhận được.

Như vậy, hệ số GINI đó khắc phục được những hạn chế của đường cong Lorenz là nú lượng hoỏ được mức độ bất bỡnh đẳng trong phõn phối thu nhập. Tuy vậy, cũng sẽ cú một hạn chế nảy sinh, đú là trường hợp, sau khi tớnh toỏn, hệ số GINI của 2 nước nhận được giỏ trị bằng nhau, tức là diện tớch của hỡnh A đối với cả hai đường Lorenz bằng nhau, nhưng độ phõn bổ cỏc nhúm dõn cư cú mức thu nhập khỏc nhau khụng giống nhau, điều này luụn xảy ra khi 2 đường Lorenz cắt nhaụ Trong trường hợp này, hệ số GINI khụng giỳp ớch cho việc so sỏnh mức độ bất bỡnh đẳng trong phõn phối thu nhập của hai nước. Một bất cập nữa của hệ số GINI là nú chỉđo độ phõn dải thu nhập giữa cỏc tầng lớp dõn cư, tức là nhỡn vào giỏ trị của hệ số GINI, chỳng ta sẽ biết được thu nhập của nền kinh tế được dải đều hay khụng đều cho cỏc nhúm dõn cư trong xó hội, nhưng nú chưa cho biết mức độ trầm trọng hay khụng trầm trọng về sự bất bỡnh

đẳng thu nhập giữa cỏc tầng lớp dõn cư, tức là mức độ phõn biệt về thu nhập giữa hai

đầu giàu nhất và nghốo nhất. Chỳng ta sẽ bổ sung thờm bằng những cụng cụ khỏc. (iii) Tỷ số Kuznets

Nhà kinh tế học người Mỹ gốc Nga đó nhận giải thưởng Nobel năm 1971 vỡ những

đúng gúp vào việc thu thập, ước lượng và giải thớch cỏc số liệu liờn quan đến quỏ trỡnh thay đổi xó hội, trong đú cú chỉ số sử dụng đểđỏnh giỏ mức độ bất bỡnh đẳng trong phõn phối thu nhập, gọi là tỷ số Kuznets. Tỷ số Kuznets là tỷ lệ giữa tỷ trọng thu nhập của X% dõn số cú mức thu nhập cao nhất và tỷ trong thu nhập của Y% dõn số cú mức thu nhập thấp nhất, (X cú thể khỏc với Y, và nhận cỏc giỏ trị 5%, 10%, 20% v.v...). Những tỷ số này thực chất là những “mẩu” nằm trờn đường Lorenz và nú chỉ đem lại một tỏc dụng duy nhất là đỏnh giỏ mức độ phõn hoỏ xó hội giữa hai cực giàu nhất và nghốo nhất. Chỳng ta cũng cú thể “cải biờn” tỷ số Kuznets bằng cỏch sử dụng số liệu dõn số ở hai

đầu cực bằng nhau, tức là %X= %Y (X = Y và cú thể bằng 5%, 10%, 20% v.v.v…) và

được một hệ số gọi là hệ số dón cỏch thu nhập. Hệ số này phản ỏnh cụ thể hơn mức độ

phõn hoỏ ở hai đầu cực (đỉnh và đỏy) của xó hội, với cựng một quy mụ dõn số, nhưng những người giàu nhất cú thu nhập lớn hơn bao nhiờu lần những người nghốo nhất. Đõy cũng là một thước đo bổ trợđỏng tin cậy, phản ỏnh mức độ trầm trọng về bất bỡnh đẳng trong phõn phối thu nhập.

(iv) Tỷ trọng thu nhập của X% dõn sổ nghốo nhất.

Dựng đường cong Lorenz hay hệ số GINI, chỉ cho chỳng ta một kết luận chung về mức độ bất bỡnh đẳng trong phõn phối thu nhập. Tỷ số Kuznets cho chỳng ta một cỏi nhỡn mang tớnh so sỏnh giữa 2 bộ phận đỉnh và đỏy của xó hộị Tuy vậy, để cú kết luận đầy đủ hơn, chỳng ta cũng cần phải quan tõm thờm đến phần thu nhập của bộ

phõn dõn số sống ở phần đỏy xó hội so với tổng thu nhập dõn cư. Thước đo này gọi là tỷ trọng thu nhập của X% dõn số cú mức thu nhập thấp nhất (X cú thể là 10% hay 20%...). Năm 2001, WB đó cụ thể hoỏ tỷ số này thụng qua Tiờu chuẩn “40”, tức là thụng qua tỷ trọng thu nhập của 40% dõn số cú mức thu nhập thấp nhất để đỏnh giỏ

mức độ bất bỡnh đẳng trong phõn phối thu nhập của cỏc quốc giạ Theo tiờu chuẩn này thỡ, nếu thu nhập của 40% dõn số cú mức thu nhập thấp nhất dưới 12% được gọi là bất bỡnh đẳng cao; từ 12- 17% gọi là bất bỡnh đẳng vừa, cũn nếu lớn hơn 17%, xem như là bất bỡnh đẳng thấp.

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Gắn kết tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội ở nước Cộng Hoà Dân Chủ Nhân Dân Lào (Trang 37 - 41)