Khỏi quỏt kinh nghiệm gắn kết tăng trưởng kinh tế với thực hiện cụng bằng

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Gắn kết tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội ở nước Cộng Hoà Dân Chủ Nhân Dân Lào (Trang 62)

cụng bng xó hi ca mt s quc gia

2.5.1.1. Kinh nghiệm của nước CHLB Đức

CHLB Đức xỏc định nền kinh tế của họ là nền kinh tế thị trường - xó hộị Đõy là nền kinh tế thị trường cú sự khống chế vĩ mụ, phản đối thả lỏng tự do về kinh tế, cũng như phản đối quản lý quỏ chặt về kinh tế, trong khi đú lại kết hợp giữa sỏng tạo tự do của cỏ nhõn với nguyờn tắc tiến bộ xó hộị Mụ hỡnh phỏt triển này vừa đảm bảo tự do về tài sản của xớ nghiệp tư nhõn và cỏ nhõn để thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế, lại vừa khiến cho việc thực hiện những quyền lợi đú đảm bảo cụng bằng xó hộị Về quan hệ

giữa nhà nước và thị trường, nguyờn tắc của mụ hỡnh này là nhà nước cần giảm ở mức cú thể sự can thiệp ,chỉ can thiệp khi cần thiết. Trong nền kinh tế thị trường, nhà nước chủ yếu chỉ cú vai trũ điều tiết và quy định khuụn khổ chung cho sự vận hành của thị

trường. Vỡ vậy kinh tế thị trường xó hội mà Đức thực hiện trờn thực tế là kinh tế thị

trường phần nào do nhà nước điều tiết nhằm đảm bảo sự gắn kết giữa tăng trưởng kinh tế với cụng bằng xó hộị Khẩu hiệu chung mà họ đưa ra là: thị trường ở mọi lỳc mọi nơi, nhà nước ở những nơi, những lỳc cần thiết.

Để gắn kết giữa tăng trưởng kinh tế với cụng bằng xó hội, CHLB Đức chủ trương: -Ly th trường làm cơ s

Bất kể nền kinh tế thị trường nào cũng đều cú khả năng tựđiều tiết, đều phải để thị

trường tự giải quyết. Nhà nước chỉđịnh ra những quy tắc đảm bảo cho thị trường hoạt

động bỡnh thường và chỉ can thiệp vào những nơi thị trường khụng phỏt huy được vai trũ. Vỡ vậy, kinh tế thị trường xó hội của Đức vẫn lấy thị trường làm cơ sở.

Ở Đức, về cơ bản nhà nước khụng quy định mức lương và giỏ cả, cũng khụng quy định cỏc chỉ tiờu sản xuất cụ thể mà chủ yếu dựa trờn quan hệ cung cầu của thị

trường để tự quyết định.

Do cạnh tranh là điều kiện quyết định sự vận hành bỡnh thường của kinh tế thị

trường. Khụng cú cạnh tranh thỡ sẽ khụng cú thị trường, vỡ vậy Đức đó thụng qua một loạt luật như: “luật chống hạn chế cạnh tranh”, lập nờn cơ cấu tương ứng, tức cục cac- ten (trờn thực tế là cục chống cac-ten), nghiờm cấm cỏc xớ nghiệp đi độn thoả thuận phõn chia nhau độc quyền về sản xuất, giỏ cả, tiờu thụ, thị trường, cấm việc xớ nghiệp hợp nhất gõy phương hại hoặc phỏ hoại thị trường, cấm độc quyền ngoại thương, cấm cỏc tổ chức hoặc tập đoàn độc quyền khỏc gõy tổn hại đến lợi ớch của người tiờu dựng, khuyến khớch cỏc xớ nghiệp nhỏ và vừa hợp tỏc, tớch cực tham gia cạnh tranh: bảo đảm cho xớ nghiệp tự do sản xuất, tự do kinh doanh, tự do đầu tư, tự do thuờ người làm, tự

do đàm phỏn giữa chủ và thợ. Bất kỡ sự hợp nhất hoặc thoả thuận hợp tỏc nào giữa cỏc xớ nghiệp nếu cú lợi cho cạnh tranh đều cú thể thực hiện; Tuy nhiờn, vẫn cần được sự

chống cạnh trạnh khụng chớnh đỏng ”, nghiờm trị những hành vi khụng chớnh đỏng như

quảng cỏo giả, cõn thiếu, hàng giả, mỏc giả, lấy hàng kộm chất lượng thay cho hàng tốt … Nhằm bảo vệ lợi ớch của người cạnh trạnh và người tiờu dựng .Cỏc luật phỏp khỏc gồm : “luật về điều chỉnh cỏc điều kiện giao dịch chung ”, “luật giảm giỏ ”, “luật khuyến mại”, “luật nhón mỏc hàng”, “luật về độc quyền”… Những luật này đó định ra cỏc nguyờn tắc đảm bảo cho thị trường hoạt động bỡnh thường. Đối với một số nghề,

Đức cũn quy định những điều kiện tiờn quyết để gia nhập thị trường, vớ dụ người làm nghề thủ cụng nghiệp và bỏn lẻ trước khi bắt đầu hành nghề phải chứng tỏđược trỡnh

độ nghiệp vụ của mỡnh. Đối với một số ngành như y tế, tư vấn luật phỏp, tư vấn kế

toỏn và tư vấn thu thuế… Nhà nước yờu cầu người đệđơn phải qua huấn luyện chuyờn ngành và phải ở trong độ tuổi nhất định .

Về cơ bản, tiền lương ởĐức cũng được tự do hỡnh thành trờn thị trường lao động, do hai bờn chủ và thợ tự do đàm phỏn đi đến ký kết thoả thuận .

Ở Đức đàm phỏn giữa chủ và thợ là do tập thể tiến hành. núi chung do đại biểu của hai bờn Hội liờn hiệp cụng đoàn ngành và Hiệp hội những người làm thuờ-tiến hành đàm phỏn mỗi năm một lần về cỏc vấn đề như mức tăng lương và ký thoả thuận.

Đối với cỏc vấn đề như số ngày nghỉ, kỳ hạn thụng bỏo cho thối việc, tiền cụng làm ngoài giờ, quỹ thưởng... Thụng thường vài năm mới ký thoả thuận một lần. Tổng quỏ trỡnh trờn, chớnh phủ giữ thỏi độ trung lập, khụng can thiệp.

-Nhà nước can thip kinh tế vĩ mụ nhng nơi, nhng lỳc cn thiết

Trong kinh tế thị trường xó hội, nhà nước khụng trực tiếp can thiệp vào bản thõn quỏ trỡnh kinh tế, nhưng điều đú khụng cú nghĩa là nhà nước khụng cú bất kỳ kế hoạch kinh tế nàọ Chớnh phủĐức và chớnh quyền địa phương cỏc cấp đều cú kế hoạch kinh tế nhất định, cú kế hoạch trung hạn, kế hoạch từng năm và kế hoạch ngắn hạn. Tuy nhiờn, những kế hoạch đú chỉ quy định một số chỉ tiờu cú tớnh tổng hợp, hoàn toàn khụng ràng buộc cỏc xớ nghiệp, tiến hành điều tiết thụng qua cỏc biện phỏp như tài chớnh, thu thuế, tớn dụng… Vớ dụ, trong 4 kế hoạch ngắn hạn từ năm 1974 đến năm 1975. Chớnh phủ liờn bang tổng cộng đó chỉ 100 triệu Mỏc để kớch kinh tế và điều này

đó cú tỏc dụng nhất định đối với việc giảm bớt suy thoỏi kinh tế trong thời gian đú.

ỞĐức, cỏc cơ quan phụ trỏch quản lý kinh tế vĩ mụ là cỏc tổ chức như Hội đồng phỏt triển kinh tế, Hội đồng tài chớnh… Hội đồng phỏt triển kinh tế do Bộ trưởng Kinh tế

liờn bang chủ trỡ, gồm cỏc thành viờn là Bộ trưởng tài chớnh liờn bang, Giỏm đốc ngõn hàng liờn bang, mỗi bang cú một đại diện và đại diện của một sốđịa phương, mỗi năm ớt nhất họp hai lần nhằm điều hoà hoạt động của cỏc ngành tham gia định ra chớnh sỏch kinh tế. Hội đồng kế hoạch tài chớnh do Bộ trưởng Tài chớnh liờn bang chủ trỡ, gồm cỏc thành viờn là Bộ trưởng kinh tế liờn bang. Giỏm đốc ngõn hàng liờn bang, mỗi bang cú một đại diện và đại diện của một sốđịa phương, phụ trỏch việc điều hoà kế hoạch chỉ tiờu và đầu tư giữa trung ương, bang và địa phương.

ỞĐức cũn cú một Uỷ ban điều hoà với sự tham gia của đại diện Chớnh phủ liờn bang, Cụng đoàn và tổ chức cỏc ụng chủ xớ nghiệp, do Bộ trưởng Kinh tế chủ trỡ, tiến hành điều hoà ý kiến và hành động trong cỏc lĩnh vực như tiền lương, vật giỏ… Mặc dự Uỷ ban này hoàn toàn khụng cú quyền quyết định nhưng cũng cú vai trũ trong việc trao đổi ý kiến giữa cỏc bờn, điều hoà cỏc biện phỏp thực hiện, từđú bảo đảm cho nền kinh tế vận hành bỡnh thường.

-Vai trũ đặc bit ca Ngõn hàng liờn bang trong to ngun vn thỳc đẩy tăng trưởng

Ở Đức, Chớnh phủ liờn bang chủ yếu phụ trỏch việc vận dụng cỏc biện phỏp tài chớnh và thu thuếđểđiều tiết kinh tế, trong khi ngõn hàng liờn bang chủ yếu phụ

trỏch việc vận dụng cỏc chớnh sỏch tiền tệ và cho vaỵ Ngõn hàng liờn Bang Đức là ngõn hàng trung ương của Đức, vốn của ngõn hàng này thuộc sở hữu của chớnh phủ

liờn bang và chỉ cú Ngõn hàng liờn bang mới cú quyền phỏt hành tiền. Tuy nhiờn, ngõn hàng liờn bang cũng là một phỏp nhõn trực tiếp của liờn bang cú tư cỏch phỏp nhõn cụng cộng, độc lập với Chớnh phủ liờn bang khi thực hiện chức năng và quyền hạn của mỡnh, nhưng nú phải ủng hộ chớnh sỏch chung của Chớnh phủ. Kinh phớ của Ngõn hàng liờn bang khụng nằm trong ngõn sỏch của Chớnh phủ, được chi tiờu độc lập.

Cơ quan quyền lực cao nhất của Ngõn hàng liờn bang là Hội đồng Ngõn hàng trung ương của Ngõn hàng liờn bang. Hội đồng này bao gồm cú cỏc thành viờn là giỏm

đốc, phú giỏm đốc và cỏc thành viờn của Hội đồng quản trị thuộc Ngõn hàng liờn bang và giỏm đốc ngõn hàng cỏc bang. Hội đồng này do Giỏm đốc ngõn hàng liờn bang làm chủ

tịch. Giỏm đốc, phú giỏm đốc, Hội đồng quản trị cựng cỏc thành viờn của Hội đồng Ngõn hàng liờn bang do chớnh phủ liờn bang đề cử, sau đú Thủ tướng liờn bang bổ nhiệm với nhiệm kỳ 8 năm, thời hạn này dài gấp đụi nhiệm kỳ của Thủ tướng liờn bang.

Ngõn hàng liờn bang căn cứ vào dựđoỏn tỡnh hỡnh kinh tế và phõn tớch tỡnh hỡnh vận hành của thị trường để quyết định thắt chặt hoặc nới lỏng lượng tiền phỏt hành nhằm giữ vững giỏ trị đồng Mỏc và ổn định vật giỏ. Ngõn hàng liờn bang cũn cú thẻ

tăng hoặc giảm mức tiền gửi tối thiểu của ngõn hàng thương mại vào Ngõn hàng liờn bang đối với ngõn hàng thương mại, kớch thớch hoặc làm nguội nền kinh tế về phương diện lưu thụng tiền tệ.

- Đảm bo quyn t do kinh doanh ca xớ nghip

Kinh tế thị trường xó hội của Đức bảo đảm cho xớ nghiệp tư nhõn, nhưng những xớ nghiệp tư nhõn kiểu cũ của cỏc dũng họ cũn lại khụng nhiều, mà đều là những xớ nghiệp nhỏ và vừạ Cỏc xớ nghiệp lớn hầu như đều là cụng ty cổ phần, song số lượng cụng ty hữu hạn cổ phần ở Đức khụng nhiều, chỉ chiếm khoảng 5% tổng số cụng tỵ Một số xớ nghiệp lớn cũng là cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, khụng bỏn cổ phần ra thị

trường. Năm 1992, khu vực miền Tõy nước Đức cú khoảng 46.700 xớ nghiệp, trong đú chỉ cú 2% là những xớ nghiệp lớn thuờ hơn một nửa tổng số nhõn cụng và kiểm soỏt hơn một nửa tổng mức kinh doanh.

Trong cỏc cụng ty cổ phần lớn, quyền cổ phần tương đối phõn tỏn. Vớ dụ Cụng ty Siemen tổng cộng cú vài trăm nghỡn cổ phần, trong đú 3/4 cổ phần là phõn tỏn. Kể từ

những năm 1980, Đức khuyến khớch cụng nhõn viờn chức tha gia mua cổ phần của xớ nghiệp mỡnh và cú phần thưởng khuyến khớch. Hiện nay, ởĐức cú số lượng tương đối lớn cụng nhõn viờn chức cú cổ phiếu của cụng ty mỡnh. Cỏc xớ nghiệp của cỏc dũng họ nổi tiếng trước đõy của Đức hiện nay núi chung đều trở thành cỏc cụng ty cổ phần lớn.

Chớnh phủ liờn bang và chớnh quyền địa phương cỏc cấp đều cú cổ phần trong nhiều cụng ty lớn, cú lỳc cổ phần của chớnh phủđủ để cú thể kiểm soỏt được cụng ty nàỵ Những cụng ty này trờn thực tế là những xớ nghiệp thuộc sở hữu nhà nước, hoặc là xớ nghiệp “vừa cụng hữu vừa tư hữu”.

“Quyền hạn ra quyết định” là một biện phỏp đặc biệt ỏp dụng trong cỏc xớ nghiệp của Đức. Biện phỏp này khụng ảnh hưởng trực tiếp đến chế độ sở hữu mà cú một số

hạn chế đối với quyền sử dụng vốn, và về mặt phỏp luật trao cho cụng nghiệp. Trong cỏc xớ nghiệp ởĐức cú hai cơ cấu lónh đạo: Ban giỏm sỏt cú chức năng giỏm sỏt và Ban giỏm đốc cú chức năng xử lý cụng việc hàng ngàỵ

Trong cỏc xớ nghiệp của Đức cũn cú Hội đồng cụng chức xớ nghiệp, đại diện cho lợi ớch của người làm thuờ. Bất kỳ cụng chức nào trũn 18 tuổi, dự nam hay nữa, dự quốc tịch nào, cú phải là thành viờn của cụng đoàn hay khụng, đều cú quyền bầu cử và cú quyền ứng cử.

Hội đồng cụng chức xớ nghiệp cú nhiều quyền lợi, đặc biệt là trờn vấn đề phỳc lợi và nhõn sự, vớ dụ nếu khụng được sự đồng ý của Hội đồng cụng chức xớ nghiệp thỡ lónh đạo xớ nghiệp khụng được phộp tăng hoặc giảm giờ làm.

-Phỏt trin h thng bo him và phỳc li xó hi

Hệ thống bảo hiểm và phỳc lợi xó hội hoàn thiện là một nội dung quan trọng của mụ hỡnh kinh tế thị trường xó hộị Hệ thống bảo hiểm và phỳc lợi xó hội của Đức chủ

yếu bao gồm bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế, bảo hiểm dưỡng lóo và bảo hiểm khi xảy ra sự cố, bị thương trong khi lao động sản xuất…

Hiện nay, chi phớ bảo hiểm loại này chiếm 4,8% thu nhập thực tế của cụng nhõn, do bờn chủ và bờn cụng nhõn viờn chức mỗi bờn trả một nửạ

Bảo hiểm y tế cú hai loại: bảo hiểm y tế xó hội và bảo hiểm y tế tư nhõn. Tất cả

cụng nhõn, những viờn chức cú thu nhập đạt tiờu chuẩn nhất định và những người thuộc một số ngành nghề đều phải tham gia bảo hiểm y tế xó hộị Những người khỏc với những điều kiện nhất định cũng cú thể tự nguyện tham giạ Chi phớ bảo hiểm y tế

xó hội hiện chiếm khoảng 12,3% thu nhập thực tế của cụng nhõn viờn chức, cũng do bờn chủ và bờn cụng nhõn mỗi bờn trả một nửạ

Mọi cụng nhõn viờn chức đều phải tham gia bảo hiểm dưỡng lóọ Hiện nay, chi phớ loại bảo hiểm này chiếm 17,7% lương cơ bản và do bờn chủ và bờn cụng nhõn mỗi bờn trả một nửạ Người được bảo hiểm núi chung phải nộp tiền bảo hiểm từ 60 đến 180 thỏng thỡ mới cú thểđược lĩnh tiền dưỡng lóo dưới cỏc hỡnh thức.

Bảo hiểm khi xảy ra sự cố hoặc bị thương trong khi lao động sản xuất là bảo hiểm bắt buộc đối với toàn thể cụng nhõn viờn chức, nụng dõn. Toàn bộ số tiền bảo hiểm này do chủ xớ nghiệp trả. Kể từ năm 1971, sinh viờn đại học, học sinh và trẻ em nhà trẻ cũng được đưa vào diện bảo hiểm nàỵ

Ngoài những loại bảo hiểm kể trờn. Đức cũn cú cỏc loại phỳc lợi xó hội như trợ

cấp cho trẻ em, trợ cấp nhà ở… Người bị thiệt hại trong chiến tranh cũng cú thể được nuụi dưỡng người tàn tật, cú thểđược hỗ trợ về chữa bệnh và nghề nghiệp. Ngoài ra, cũn cú tiền cứu tế chuyờn dành cho những người khụng nơi tương tựạ

2.5.1.2. Kinh nghiệm của nước Cộng hũa Cu Ba

Đường lối gắn kết giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiện cụng bằng xó hội được thể hiện khỏ rừ tại Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ VII của Đảng Cộng sản Cu Ba, với những nội dung sau:

(1) “Khỏi niệm hoỏ” mụ hỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội xó hội chủ nghĩa của

Cộng hũa Cubạ

Trong “Khỏi niệm hoỏ” những vấn đề thuộc về bỡnh đẳng và cụng bằng xó hội

được đưa ra đầu tiờn.

Bản chất của “Khỏi niệm hoỏ” là đưa ra mụ hỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của Cuba chứa dựng những cơ sở lý luận và những đặc điểm cơ bản của mụ hỡnh kinh tế

và xó hội mà Đảng Cộng sản Cu Ba kỳ vọng như kết quả của qua trỡnh cập nhật hoỏ. Cụ thể:

- Khẳng định lại quan điểm mà lónh tụ lịch sử của Đảng Cộng sản Cu Ba, đồng chớ Fidel Castro, đó đề cập: “Cỏch mạng là cảm nhận được thời khắc lịch sử; là thay đổi tất cả những gỡ cần phải thay đổi; là bỡnh đẳng và hoàn toàn tự do; là được đối xử và đối xử với những người khỏc như những con người; là tự giải phũng bằng chớnh

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Gắn kết tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội ở nước Cộng Hoà Dân Chủ Nhân Dân Lào (Trang 62)