Phỏng vấn viên:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng dạy và học học phần thực tập cộng đồng của sinh viên cao đẳng điều dưỡng đa khoa trường cao đẳng y tế thái nguyên​ (Trang 107)

Phụ lục 6 BẢNG HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM VỀ HỌC TẬP THỰC ĐỊA

(Dành cho giảng viên tham gia giảng tại thực tế - thực địa)

I. Hành chính

- Hướng dẫn viên: ………...…..………

- Thư ký: ………...………

- Thời gian:………...………

- Địa điểm:………...………..

- Thành viên(Ghi rõ họ và tên, địa chỉ) 1………...………

2………...………

10………...………..

II. Nội dung 1. Vấn đề, nội dung giảng tại thực địa được chuẩn bị như thế nào? Tài liệu dạy/học tại cộng đồng? Mức độ phù hợp của nội dung, tài liệu của giảng thực địa? 2. Số lượng giảng viên tham gia giảng dạy thực địa có phù hợp? Kinh nghiệm của giảng viên giảng tại thực địa? Tập huấn cho nhóm giảng viên giảng tại thực địa? 3. Đối tượng sinh viên đi thực hành tại cộng đồng? Sự tham gia của sinh viên, cộng đồng như thế nào? Giảng dạy thực địa mang lại lợi ích cho sinh viên, cộng đồng? 4. Thời gian TTCĐ như thế nào? có phù hợp không? Địa điểm thực tập? Phương pháp dạy/học tại thực địa? Nguồn lực cho việc dạy/học tại cồng đồng (cơ sở vật chất, kinh phí)? 5. Giảng viên kiêm nhiệm viên giảng dạy thực địa như thế nào? Sự hỗ trợ của CBYT cơ sở? Hỗ trợ, chấp nhận của cộng đồng? 6. Giảng viên nhiệt tình tham gia giảng dạy thực địa? Nếu nhiệt tình, tại sao? Nếu không nhiệt tình, tại sao? Giảng dạy thực địa có mang lại lợi ích gì cho giảng viên? 7. Khó khăn khi giảng tại thực địa: thời gian, điều kiện sinh hoạt, chỉ đạo, giám sát của nhà trường, các nguồn lực hỗ trợ từ cộng đồng, sự tham gia của sinh viên...?

8. Quan điểm của nhà trường, khoa, bộ môn, giảng viên đánh giá vai trò giảng thực địa như thế nào? Những giải pháp để nâng cao chất lượng dạy/học thực địa?

Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017

Phụ lục 7 PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU GIẢNG VIÊN

VỀ GIẢNG DẠY HỌC PHẦN THỰC TẬP CỘNG ĐỒNG

(Dành cho giảng viên kiêm nhiệm tại cơ sở thực địa)

I. Hành chính

- Phỏng vấn viên: ………

- Người trả lời: ………Vị trí công tác: ...

- Thời gian:………

- Địa điểm:………..

II. Nội dung phỏng vấn

1. Vấn đề, nội dung giảng tại thực địa được chuẩn bị như thế nào cho nhóm giảng viên kiêm nhiệm tại thực địa?

2. Số giảng viên kiêm nhiệm tham gia giảng dạy thực địa có phù hợp? Kinh nghiệm của giảng viên kiêm nhiệm? Tập huấn cho giảng viên kiêm nhiệm? Lồng ghép giảng viên kiêm nhiệm và giảng viên nhà trường? Nhiệt tình tham gia giảng dạy thực địa của giảng viên? 3. Đối tượng sinh viên đi thực hành tại cộng đồng có phù hợp không? Lồng ghép các nhóm đối tượng sinh viên học tại thực địa như thế nào?

4. Thời gian thực hành tại cộng đồng như thế nào? có phù hợp không? Đề xuất nếu có? Địa điểm thực hành có thích hợp với vần đề, nội dung học tập như thế nào?

5. Phương pháp dạy/học tại thực địa có hiệu quả như thế nào?

6. Nguồn lực cho việc dạy/học tại cồng đồng (nhân lực, vật lực, tài lực).

7. Sự tham gia của sinh viên, cộng đồng trong quá trình học thực địa như thế nào? và tại sao? Hoạt động học tập tại thực địa mang lại lợi ích cho sinh viên, cộng đồng như thế nào? 8. Giảng dạy thực địa có mang lại lợi ích gì cho giảng viên (Kiến thức, thái độ, kỹ năng, thông tin, nghiên cứu, thù lao, khen thưởng)

9. Khó khăn khi giảng tại thực địa: thời gian, điều kiện sinh hoạt, chỉ đạo, giám sát của nhà trường, các nguồn lực hỗ trợ từ cộng đồng, sự tham gia của sinh viên

10. Những giải pháp để nâng cao chất lượng dạy/học thực địa?

Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017

Phụ lục 8 PHÂN LOẠI BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

TT Biến số Định nghĩa Phân loại PP

thu thập

1 Giới tính Giới nam hoặc nữ Nhị phân Phỏng vấn

2 Dân tộc Phân loại theo 54 dân tộc Danh mục Phỏng vấn

3 Giảng viên có xuống giám

sát theo đúng kế hoạch Có hoặc không Định tính Phỏng vấn

4

Giảng viên có tạo điều kiện cho sinh viên luyện kỹ năng làm việc theo nhóm

Có hoặc không Định tính Phỏng vấn

5

Hướng dẫn về việc xác định nhu cầu sức khỏe và tình trạng sức khỏe

Có hoặc không Định danh Phỏng vấn

6 Hướng dẫn cách phân tích và

xác định nhu cầu chăm sóc Có hoặc không Định tính Phỏng vấn

7

Hướng dẫn việc xây dựng kế hoạch giáo dục sức khỏe phù hợp

Có hoặc không Định tính Phỏng vấn

8

Hướng dẫn việc tuyên truyền GDSK và hướng dẫn cách phòng bệnh

Có hoặc không Định tính Phỏng vấn

9. Hướng dẫn cách đánh giá

kết quả GDSK Có hoặc không Định tính Phỏng vấn

10. Hướng dẫn cách xác định và lựa chọn vấn đề nghiên cứu sức khỏe Có hoặc không Định tính Phỏng vấn 11. Hướng dẫn cách thức thu

TT Biến số Định nghĩa Phân loại PP thu thập

12. Hướng dẫn cách thực hiện

giao tiếp hiệu quả Có hoặc không Định tính Phỏng vấn

13. Phương pháp giảng dạy của

giảng viên dễ hiểu Có hoặc không Định tính Phỏng vấn

14. Giảng viên có chú trọng

phát triển kỹ năng tự học Có hoặc không

Định tính

Phỏng vấn

15. Giảng viên có liên hệ thực

tế với bài học Có hoặc không

Định tính

Phỏng vấn

16. Giới thiệu nguồn tài liệu

tham khảo phù hợp Có hoặc không phù hợp Nhị phân Phỏng vấn

17. Số lần giảng viên xuống

thực địa

Gồm 5 giá trị: rất nhiều, hợp

lí, ít, không giám sát Định danh Phỏng vấn

18. Thời lượng xuống giám sát

trung bình

Gồm 3 giá trị; thời lượng dài,

thời lượng phù hợp, thời lượng ít Định danh Phỏng vấn

19.

Thực hiện hỗ trợ sinh viên kết nỗi với cộng đồng và cơ sở thực tập

Có hoặc không Định tính

Phỏng vấn

20. Cơ sở vật chất, trang thiết bị tại thực địa

Có hoặc không đạt yêu cầu học

tập Nhị phân Phỏng vấn

21. Sự nhiệt tình cán bộ nhân viên y tế cơ sở

Có hoặc không nhiệt tình giúp

đỡ, hỗ trợ học tập Nhị phân Phỏng vấn

22. Phương pháp giảng giảng

viên kiêm nhiệm

Đúng nội dung và hợp lý,

không hợp lý Định danh Phỏng vấn

23. Thái độ của người bệnh tới

TYT

Có hợp tác hoặc không hợp tác

Định danh

Phỏng vấn

24. Thái độ người dân trong

cộng động

Có hợp tác hoặc không hợp tác

Định danh

Phỏng vấn

25 Thực hiện đầy đủ theo kế hoạch học tập nhà trường

ĐTNC có hoặc không có thực

TT Biến số Định nghĩa Phân loại PP thu thập

của nhà trường 26 Xác định nhu cầu về sức

khỏe và tình trạng SK Có hoặc không Định tính Phỏng vấn

27 Thực hành chẩn đoán cộng

đồng Có hoặc không Định tính Phỏng vấn

28 Tiến hành thu thập và phân

tích thông tin Có hoặc không Định tính Phỏng vấn

29 Ra các quyết định về chăm

sóc cho người bệnh Có hoặc không Định tính Phỏng vấn

30 Thực hiện các can thiệp

điều dưỡng Có hoặc không Định tính Phỏng vấn

31

Xác định nhu cầu và những nội dung cần hướng dẫn GDSK

Có hoặc không Định tính Phỏng vấn

32 Thực hành lập kế hoạch

giải quyết vấn đề SK Có hoặc không Định tính Phỏng vấn

33 Thực hiện tư vấn, truyền

thông GDSK phù hợp Có hoặc không Định tính Phỏng vấn

34 Đánh giá kết quả GDSK Có hoặc không Định tính Phỏng vấn

35

Dành thời gian cần thiết để giao tiếp với người bệnh, người nhà

Gồm 4 giá trị: Rất nhiều,

nhiều, trung bình, it, rất ít Định danh Phỏng vấn

36 Sử dụng các phương pháp,

hình thức giao tiếp hiệu quả Có hoặc không Định tính Phỏng vấn

37 Thực hiện chăm sóc bệnh

nhân tại nhà và TYT Có hoặc không Định tính Phỏng vấn

38 Tư vấn cho người bệnh và người nhà người bệnh

Gồm 4 giá trị: rất nhiều,

nhiều, trung bình, it, rất ít Định danh Phỏng vấn

TT Biến số Định nghĩa Phân loại PP thu thập

pháp tự chăm sóc người bệnh, gia đình người bệnh

40 Tham gia thực hiện các

chương trình y tế Có hoặc không Định tính Phỏng vấn

41 Ghi chép hồ sơ bệnh án,

biểu mẫu, sổ sách tại Có hoặc không Định tính Phỏng vấn

42 Tham gia các hoạt động văn

hóa, văn nghệ ở địa phương Có hoặc không Định tính Phỏng vấn

43

Hoạt động làm việc nhóm trong quá trình học tập tại cộng đồng

Gồm: có làm việc theo nhóm ,

hoặc không làm việc theo nhóm Định danh Phỏng vấn

44

Thể hiện sự hiểu biết văn hóa, tín ngưỡng trong giao tiếp

Có hoặc không Định tính Phỏng vấn

45.

Những thuận lợi khi đi học thực hành tại cộng đồng

Gồm giá trị: giảng viên nhiệt tình giúp đỡ, cán bộ trạm nhiệt tình giúp đỡ, nơi ở thuận tiện, có phương tiện đi lại

Danh mục Phỏng vấn

46. Những khó khăn khi đi học

thực hành tại cộng đồng

Gồm giá trị: không có phương tiện đi lại, nơi ăn ở bất tiện, nhiều chi phí tốn kém, người dân không hợp tác, Sự hỗ trợ của trạm hạn chế

Định danh Phỏng vấn

47.

Hoạt động làm việc của ban cán sự lớp trong quá trình học tập tại cộng đồng

Gồm tốt hoặc không tốt Định danh Phỏng vấn

48. Lượng bài lượng giá SV Số lượng bài lượng giá SV Thứ hạng Phỏng vấn

49. Cách đánh giá điểm thường

TT Biến số Định nghĩa Phân loại PP thu thập

50. Cách đánh giá điểm thi phù

hợp Có hoặc không phù hợp Nhị phân Phỏng vấn

51. Học tập có phản ánh đúng khả năng của sinh viên

Có 4 giá trị: Chính xác, đúng, chưa phù hợp, không chính xác

Định danh Phỏng vấn

52. Giảng viên có phản hồi

giúp người học tiến bộ

Có hoặc không phản hồi cho

sinh viên Nhị phân Phỏng vấn

53.

phương pháp lượng giá có chính xác và phù hợp với mục tiêu học tập

Có hoặc không phù hợp với

mục tiêu học tập Nhị phân Phỏng vấn

54. Sinh viên hài lòng về kết quả học tập

Có hoặc không hài lòng về kết

quả học tập Nhị phân Phỏng vấn

55.

Lý do hài lòng về kết quả học tập

Có 4 giá trị: Giảng viên tận tình hướng dẫn, cán bộ trạm nhiệt tình giúp đỡ, nội dung học tập sát với thực tế, khối lượng kiến thức môn học phù hợp

Định danh Phỏng vấn

56. Lý do không hài lòng về kết

quả học tập

Có 4 giá trị: do học kém, do giảng viên không nhiệt tình, nội dung học tập khó, đánh giá thiếu chính xác

Phụ lục 9 BIÊN SỐ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

Nội dung Phương pháp thu thập

Hoạt động giảng dạy tại thực địa

- Liên quan giữa hoạt động giảng dạy với phía nhà trường - Liên quan giữa hoạt động giảng dạy với đặc điểm sinh viên - Liên quan giữa hoạt động giảng dạy với khung trương trình

đào tạo cao đẳng điều dưỡng đa khoa

- Liên quan giữa hoạt động giảng dạy với cơ sở vật chất thực địa

- Liên quan giữa hoạt động giảng dạy với kinh phí đi lại - Liên quan giữa hoạt động giảng dạy với sự hỗ trợ cộng đồng - Liên quan giữa hoạt động giảng dạy với giảng viên kiêm

nhiệm

- Thuận lợi và khó khăn của giảng viên khi đi giảng dạy tại cộng đồng.

Hoạt động học tập tại thực địa

- Liên quan giữa hoạt động học với kế hoạch học tập học phần nhà trường

- Liên quan giữa hoạt động học với đặc điểm giảng dạy của giảng viên

- Liên quan giữa hoạt động học với đặc điểm giảng dạy giảng viên kiêm nhiệm

- Liên quan giữa hoạt động học với cơ sở y tế

- Liên quan giữa hoạt động học với bệnh nhân, người dân - Liên quan giữa hoạt động học với các ban ngành đoàn thế - Liên quan giữa hoạt động học với thời gian thực tập - Liên quan giữa hoạt động học với tài liệu học tập

- Sự thuận lợi và khó khăn của sinh viên khi học tập tại cộng đồng

- Phỏng vấn - Quan sát

Phụ lục 10 KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

CAO ĐẲNG ĐIỀU DƯỠNG ĐA KHOA

STT Học phần Tín chỉ

Tổng LT TH 2.1 Kiến thức giáo dục đại cương 25 24 1

2.1.1 Kiến thức giáo dục đại cương bắt buộc 23 22 1

2.1.2 Kiến thức giáo dục đại cương tự chọn (chọn 1 trong 2

học phần) 2 2 0

2.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 75 44 31

2.2.1 Kiến thức cơ sở ngành 27 19 8

Giải phẫu- Sinh lý 3 2 1

Hoá sinh 2 1 1

Vi sinh vật – Ký sinh trùng 2 1 1

Sinh lý bệnh 2 1 1

Dược lý 2 2 0

Điều dưỡng cơ sở 1 4 2 2

Điều dưỡng cơ sở 2 4 2 2

Sức khoẻ/Nâng cao sức khoẻ - Sức khỏe môi trường và chăm sóc sức khỏe ban đầu (CSSKBĐ)

2 2 0

Dịch tễ và các bệnh truyền nhiễm 2 2 0

Dinh dưỡng – Tiết chế 2 2 0

Pháp luật, Tổ chức Y tế và Y đức 2 2 0

2.2.2 Kiến thức ngành 41 22 19

2.2.2.1 Phần bắt buộc 39 20 19

Giao tiếp/giáo dục sức khỏe (GDSK) và thực hành điều

dưỡng 2 2 0

Kiểm soát và phòng chống nhiễm khuẩn 2 2 0

Quản lý điều dưỡng – Thực hành nghiên cứu khoa học 2 2 0

Chăm sóc sức khoẻ (CSSK) người lớn bệnh Nội khoa (nội

STT Học phần Tín chỉ Tổng LT TH

CSSK người lớn bệnh Ngoại khoa 2 2 0

CSSK trẻ em 3 3 0

CSSK phụ nữ, bà mẹ và gia đình 2 2 0

Chăm sóc người bệnh cấp cứu, chăm sóc tích cực – chăm

sóc sức khỏe tâm thần 2 2 0

Y học cổ truyền – Phục hồi chức năng 2 2 0

Lâm sàng Nội I 2 0 2 Lâm sàng Nội II 2 0 2 Lâm sàng Ngoại I 2 0 2 Lâm sàng Ngoại II 2 0 2 Lâm sàng Sản 2 0 2 Lâm sàng Nhi 2 0 2

Lâm sàng y học cổ truyền – phục hồi chức năng 2 0 2

Lâm sàng chuyên khoa 3 0 3

Thực tập cộng đồng (TTCĐ) 2 0 2

2.2.2.2 Phần tự chọn (Chọn 1 trong các học phần sau) 2 2 0

Điều dưỡng chuyên khoa 2 2 0

Chăm sóc giảm đau 2 2 0

Tiếng anh chuyên ngành 2 2 0

Vật lý trị liệu 2 2 0

2.2.3 Thực tập tốt nghiệp và làm khóa luận (hoặc học thêm

một trong số học 04 phần chuyên môn) 7 3 4

Thực tế ngành – Thực tập tốt nghiệp 4 0 4

Khóa luận hoặc học phần chuyên sâu (Nội, Ngoại, Sản,

Nhi nâng cao) 3 3 0

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng dạy và học học phần thực tập cộng đồng của sinh viên cao đẳng điều dưỡng đa khoa trường cao đẳng y tế thái nguyên​ (Trang 107)