2014-2018
3.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội và tình hình sử dụng vốn đầu tư XDCT từ NSNN tỉnh Bắc Giang tỉnh Bắc Giang
3.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội và tình hình sử dụng vốn đầu tư XDCT từ NSNN tỉnh Bắc Giang tỉnh Bắc Giang Quảng Ninh, phía bắc tiếp giáp tỉnh Lạng Sơn, phía tây tiếp giáp tỉnh Thái Nguyên và thành phố Hà Nội và phía nam tiếp giáp tỉnh Bắc Ninh và tỉnh Hải Dương.
Trên địa bàn tỉnh Bắc Giang có đường giao thông tỉnh lộ, quốc lộ quan trọng đi qua như: QL 1A Bắc Giang- Lạng Sơn; QL 37 Bắc Giang – Thái Nguyên; QL 17 qua - Yên Dũng- TP Bắc Giang - Tân Yên- Yên Thế; QL 31- TP.Băc Giang- Lục Nam- Lục Ngạn- Lạng Sơn; QL 297- Đèo Hạ My huyện sơn Động đến thị trấn An Châu huyện Sơn Động thì tráng quốc lộ 31, đến ngã ba Tân Hoa huyện Lục Ngạn thì tách rẽ sang hướng về xã Tân Sơn huyện Lục Ngạn rồi đi sang đất Lạng sơn;
Bắc Giang có tổng diện tích tự nhiên là 3.849,5 km², bằng 1,2% số diện tích tự nhiên của đấ nước. Trong tài liệu năm 2000, thì trong tổng số diện tích tự nhiên của tỉnh Bắc Giang, thì đất nông nghiệp là 32,4%; lâm nghiệp rừng chiếm 28,9% (có rừng); còn lại là sông suối, đồi núi, chưa sử dụng và đất khác.
Cùng với sự phát triển KT-XH của đất nước, Bắc Giang có tốc độ phát triển đô thị hoá và phát triển công nghiệp hoá, đang diễn ra nhanh chóng. Theo thống kê thì Bắc Giang là một trong những tỉnh có tốc phát triển kinh tế cao và nằm trong các tỉnh, thành phố cao của cả nước, năm 2018 đạt 16,1%. Vì vây, điều này sẽ nảy sinh những mặt trái của xã hội đó là vấn đề về ô nhiễm môi trường và nguy cơ cao về ô nhiễm môi trường.
3.1.1.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội
Tổng sản phẩm nội tỉnh (GRDP) (theo giá so sánh 2010) năm 2018 đạt 64.667,05 tỷ đồng, tăng 15,96% so với năm 2017. Trong đó nông, lâm nghiệp và