5. Bố cục của luận văn
4.3.1. Đối với BHXH Việt Nam
Việc ban hành các văn bản chỉ đạo, các quyết định nhằm triển khai Luật BHXH bổ sung, sửa đổi năm 2014 càng phải cụ thể hoá hơn, đồng bộ hơn để tạo điều kiện đầy đủ, thuận tiện cho công tác quản lý đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc.
Cần nhanh chóng ban hành quy trình thanh tra chuyên ngành về BHXH, quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, thẩm quyền xử lý, xử phạt của
cán bộ thanh tra chuyên ngành BHXH. Từ đó, nâng cao hiệu quả công tác quản lý đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Công tác giao kế hoạch quản lý đối tƣợng cho BHXH các tỉnh cần chú trọng giao các chỉ tiêu về phát triển số lƣợng đơn vị sử dụng lao động và số lƣợng ngƣời lao động. Các chỉ tiêu giao phải tƣơng đối sát với tình hình thực tế tại địa phƣơng, bảo đảm đến năm 2020 đạt tỷ lệ 50% lực lƣợng lao động tham gia BHXH theo nghị quyết số 21-NQ/TW của Bộ chính trị đề ra.
Cần có chính sách khuyến khích, khen thƣởng BHXH các tỉnh có nhiều thành tích, kinh nghiệm trong việc quản lý đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Cần đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính, đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc trên toàn ngành, đơn giản hóa các thủ tục, hồ sơ trong công tác quản lý đối tƣợng tham gia BHXH.
4.3.2. Đối với cơ quan Nhà nước, chính quyền địa phương
Với cơ quan Nhà nƣớc, chính quyền các địa phƣơng, phải xây dựng và ban hành chỉ tiêu phát triển đối tƣợng BHXH bắt buộc với các giải pháp thúc đẩy việc mở rộng đối tƣợng tham gia, đồng thời, tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chính sách BHXH.
Chỉ đạo sự phối kết hợp đồng bộ giữa các cơ quan quản lý Nhà nƣớc với cơ quan BHXH, tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát thực hiện về chính sách BHXH.
Đƣa công tác chỉ đạo, tổ chức thực hiện BHXH vào chỉ tiêu thi đua hàng năm của các ngành, các cấp và các đơn vị.
KẾT LUẬN
Trải qua nhiều giai đoạn hình thành và phát triển, Bảo hiểm xã hội đã trở thành trụ cột quan trọng trong hệ thống chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam và các nƣớc trên thế giới, Bảo hiểm xã hội vừa mang tính nhân văn, tính xã hội, tính cộng đồng, là sự tƣơng trợ giúp đỡ nhau giữa ngƣời khoẻ giúp ngƣời yếu, ngƣời trẻ giúp ngƣời già, ngƣời có thu nhập giúp ngƣời bị mất thu nhập... nhằm giảm bớt những bất bình đẳng xã hội, bảo đảm cuộc sống vật chất và tinh thần của mọi thành viên trong xã hội và hƣớng tới mục tiêu cao nhất là vì cuộc sống tốt đẹp của cả cộng đồng. Chính vì vậy, công tác tổ chức, quản lý thực hiện Bảo hiểm xã hội bắt buộc nhất là công tác quản lý Bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cần đƣợc các cấp, các ngành đặc biệt quan tâm.
Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, công tác quản lý Bảo hiểm xã hội bắt buộc, công tác quản lý các đối tƣợng tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong những năm qua luôn đƣợc quan tâm và đã đạt đƣợc những kết quả tích cực, bên cạnh đó vẫn còn có những hạn chế nhất định.
Với đề tài "Tăng cƣờng công tác quản lý Bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc", tác giả đã thực hiện các công việc cụ thể nhƣ sau:
- Nghiên cứu những vấn đề về lý luận công tác quản lý Bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, các nhân tố ảnh hƣởng đến sự tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Đồng thời, tìm hiểu những kinh nghiệm trong công tác quản lý Bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở một số địa phƣơng khác, từ đó tìm ra những bài học kinh nghiệm để áp dụng cho Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc.
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý các đối tƣợng tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, đánh giá về những thành tựu chủ yếu, những hạn chế chủ yếu, những nguyên nhân hạn chế.
- Thông qua đánh giá thực trạng của công tác quản lý các đối tƣợng tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, dựa trên chủ trƣơng về tăng cƣờng công tác quản lý Bảo hiểm xã hội của Đảng và Nhà nƣớc, những thành tựu chủ yếu, những hạn chế chủ yếu và những nguyên nhân hạn chế, luận văn đã đề xuất năm giải pháp và hai kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý các đối tƣợng tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc tới năm 2020 nói riêng và hoàn thiện quy trình quản lý các đối tƣợng tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội Việt Nam nói chung, nhằm từng bƣớc đƣa chính sách, pháp luật về Bảo hiểm xã hội bắt buộc của Đảng và Nhà nƣớc đi vào cuộc sống.
Mục đích của việc đƣa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản quản lý các đối tƣợng tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, là để mọi doanh nghiệp ngoài quốc doanh có thuê mƣớn, sử dụng lao động và ngƣời lao động làm việc tại đây nếu thuộc diện phải tham gia thì phải tham gia, tránh trƣờng hợp gian lận, trốn tránh trách nhiệm tham gia BHXH, nhằm từng bƣớc đƣa tất cả các lao động trong xã hội đƣợc tham gia BHXH, đảm bảo có quỹ tài chính lớn mạnh, đủ khả năng cung cấp tài chính để chi trả cho các chế độ trợ cấp BHXH, góp phần đảm bảo ổn định cuộc sống cho các thành viên trong xã hội, góp phần an toàn xã hội và giữ vững ổn định chính trị.
Nghiên cứu này không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế, tác giả rất mong nhận đƣợc sự ủng hộ, đóng góp ý kiến của các thầy cô và các độc giả để luận văn hoàn thành tốt hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Các tài liệu tham khảo khác là các bài viết, bài phỏng vẫn trên các báo, tạp chí, internet.
2. Mai Ngọc Cƣờng (2012), "An sinh xã hội 25 năm đổi mới: Thành tựu và vấn đề đặt ra", Tạp chí cộng sản, số 834, tháng 4 năm 2012.
3. Mai Ngọc Cƣờng (2013), Về an sinh xã hội ở Việt Nam giai đoạn 2012-2020, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
4. Mai Ngọc Cƣờng (2012), "Về xây dựng và hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội ở nƣớc ta những năm tới", Tạp chí Kinh tế &Phát triển, số 178, tháng 04 năm 2012, trang 36-44.
5. Mai Ngọc Cƣờng (2013), "Về phát triển hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam đến năm 2020", Tạp chí Kinh tế &Phát triển, số 192, tháng 6 năm 2013, trang 11-23.
6. Nguyễn Hữu Dũng (2006), "Sự phát triển BHXH khu vực phi chính thức những năm 2001-2007 và giải pháp tới năm 2015", Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số đặc san tháng 10/2006.
7. Nguyễn Trọng Đàm (2012), "An sinh xã hội ở Việt nam: Những quan điểm và cách tiếp cận cần thống nhất", Tạp chí cộng sản, số 834 tháng 4 năm 2012.
8. Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11, Quốc hội Việt Nam ban hành
ngày 29 tháng 6 năm 2006.
9. Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi bổ sung số 58/2014/QH13, Quốc hội Việt
Nam ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2014.
10. Luật việc làm số 38/2013/QH13.Quốc hội Việt Nam ban hành ngày 16
tháng 11 năm 2013.
11. Nghị quyết của Bộ chính trị số 21-NQ/TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với công tác BHXH, BHYT giải đoạn 2012-2020, Bộ chính trị
12. Nguyễn Tiến Phú (2004), Nghiên cứu xây dựng lộ trình tiến tới thực hiện BHXH cho mọi NLĐ, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, BHXH Việt Nam,
Hà Nội.
13. Quyết định số 1111/QĐ-BHXH về việc ban hành quy định quản lý thu BHXH, BHYT, quản lý sổ BHXH, thẻ BHXH, Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành ngày 25 tháng 10 năm 2011.
14. Quyết định số 959/QĐ-BHXH về việc ban hành quy định quản lý thu BHXH, BHYT, BHTN, quản lý sổ BHXH, thẻ BHXH, Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành ngày mùng 9 tháng 9 năm 2015.
15. Dƣơng Văn Thắng (2014), Đổi mới và Phát triển Bảo hiểm xã hội ở Việt
Nam. Nhà xuất bản văn hóa - thông tin, Hà Nội.
16. Lƣu Thị Thu Thủy (2011), "Nhu cầu và khả năng tham gia BHXH, BHYT TN KVPCT", Tạp chí Bảo hiểm xã hội, kỳ 2 tháng 11 năm 2011, trang 20-23.
17. Bùi Sỹ Tuấn và cộng sự, (2012), "Thực trạng và khuyến nghị thức hiện BHXH KVPCT", Tạp chí BHXH, kỳ 01, tháng 6 năm 2012, trang 24-28. 18. Lƣu Quang Tuấn, (2009), "Mở rộng độ bao phủ của BHXH TN: Một số
khuyến nghị và chính sách", Tạp chí Khoa học Lao động và Xã hội, số
Phụ lục 1
ĐIỀU TRA, PHỎNG VẤN NGƢỜI LAO ĐỘNG (M 1)
Để có kiến nghị với Đảng và Nhà nước về chính sách Bảo hiểm xã hội bắt buộc (BHXHBB), xin Ông/Bà vui lòng trả lời một số vấn đề trong phiếu phỏng vấn dưới đây.
Xin trân trọng cảm ơn sự cộng tác của Ông/Bà!
1. Họ và tên ngƣời trả lời: tuổi:
2. Tên đơn vị công tác:
3. Bắt đầu vào làm việc tại đơn vị từ năm: 4. Thuộc đối tƣợng: (Khoanh tròn số thích hợp)
4.1. Lao động tại Doanh nghiệp tƣ nhân 4.2. Lao động tại Công ty hợp danh 4.3. Lao động tại Công ty TNHH 4.4. Lao động tại Công ty cổ phần
4.5. Lao động tại Doanh nghiệp tập thể (HTX) 4.6. Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (FDI)
5. Trình độ văn hóa:
Lớp.../10 Lớp.../12
Trung học chuyên nghiệp
Trung cấp nghề
Cao đẳng
Đại học
Trên đại học
6. Tổng số nhân khẩu trong gia đình: ngƣời.
7.2. Số lao động làm việc khu vực ngoài nhà nước: lao động
7.3. Số lao động làm nông nghiệp: lao động
8. Số ngƣời ăn theo: ngƣời.
Trong đó: 8.1. Số người mất hoặc hết tuổi lao động: người 8.2. Số trẻ em chưa đến tuổi lao động: người.
9. Các khoản thu nhập bằng tiền của toàn gia đình dùng cho chi tiêu trong năm
ĐV tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu/năm 2010 2011 2012 2013 2014
1. Thu nhập từ tiền lƣơng, tiền công… bình quân một tháng của bản thân
2. Tiền lƣơng, tiền công và các khoản thu nhập khác của gia đình bình quân/tháng 3. Tổng thu nhập bình quân/tháng của gia đình (1+2)
10. Chi tiêu cho đời sống của gia đình trong năm tính thành tiền:
ĐV tính:Triệu đồng
Chỉ tiêu/năm 2010 2011 2012 2013 2014
1. Chi cho sinh hoạt 2. Chi cho học tập
3. Chi về chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ 4. Các khoản chi khác
5. Tổng chi tiêu (1+2+3+4)
11. Xin cho biết, tình hình tham gia các hình thức bảo hiểm của gia đình ông/bà những năm 2010-2014
Chỉ tiêu/năm 2010 2011 2012 2013 2014 1. Số ngƣời tham gia BHXH bắt buộc
2. Số ngƣời tham gia BH thất nghiệp
12. Nếu có đối tƣợng thuộc diện tham gia vào BHXH bắt buộc, BHYT, BH thất nghiệp nhƣng chƣa tham gia thì xin cho biết lý do
12.1. Do người sử dụng lao động chưa, hoặc chậm đóng BHXH, BHYT 12.2. Lý do khác: Ghi cụ thể
13. Nếu đã tham gia, xin Ông (bà) cho ý kiến về mức đóng góp và thụ hƣởng bảo hiểm xã hội bắt buộc hiện nay (Đánh dấu X vào ô thích hợp).
Chỉ tiêu Cao Hợp lý Thấp 1. Mức đóng BHXH bắt buộc 2. Mức thụ hƣởng BHXH bắt buộc 2.1. Ốm đau 2.2. Thai sản 2.3. Tai nạn lao động 2.4. Hưu trí 2.5. Mất sức lao động 2.6. Tử tuất
14. Xin Ông bà đánh giá tình hình tham gia BHXH bắt buộc hiện nay
(bằng cách lựa chọn và khoanh tròn vào các số thích hợp từ 1 đến 5, trong đó 5 là cao nhất)
Tình hình BHXHBB Mức đạt đƣợc
1.Tình hình tham gia của các doanh nghiệp ngoài quốc
doanh trong nƣớc 1 2 3 4 5
2. Tình hình tham gia của các doanh nghiệp có vốn đầu
15. Xin Ông (Bà) đánh giá mức độ đạt đƣợc của các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý đối tƣợng tham gia BHXH bảo hiểm đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh hiện nay (Xin khoanh tròn số thích hợp, trong đó 5 là mức có ảnh hưởng mạnh nhất)
Các nhân tố Mức đạt đƣợc
1. Mức độ phù hợp, đồng bộ của luật pháp và chính
sách BHXH 1 2 3 4 5
2. Tính hiệu lực của luật pháp và chính sách BHXH 1 2 3 4 5 3. Tổ chức quản lý BHXH hoạt động có hiệu quả 1 2 3 4 5 4. Ý thức tuân thủ luật BHXH của chủ doanh nghiệp
ngoài quốc doanh (trong nƣớc) 1 2 3 4 5 5. Ý thức tuân thủ luật BHXH của chủ doanh nghiệp có
vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (FDI) 1 2 3 4 5 6. Công tác tuyên truyền vận động, phổ biến chế độ chính
sách về BHXH 1 2 3 4 5
7. Công tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành luật BHXH 1 2 3 4 5 8. Công tác xử lý vi phạm việc trốn hoặc chậm nộp tiền
BHXH 1 2 3 4 5
9.Sự phối với của cơ quan BHXH với các cơ quan khác
trong việc quản lý BHXH bắt buộc 1 2 3 4 5 10.Khả năng kinh tế của các chủ doanh nghiệp ngoài
quốc doanh 1 2 3 4 5
11. Nhận thức của ngƣời dân về ý nghĩa, tầm quan trọng
16. Theo Ông/ Bà cần hoàn thiện chính sách như thế nào để tăng cường công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Xin đánh dấu X vào ô thích hợp)
Chỉ tiêu Đồng
ý
Không đồng ý 1. Về quy định đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc
1.1.Ngƣời làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên
(Điều2, khoản 1 mục a Luật BHXH)
1.2. Hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng trở lên 1.3. ý kiến khác (ghi cụ thể)
2. Căn cứ đóng BHXH bắt buộc
2.1. Tiền lƣơng, tiền công của ngƣời lao động
2.2. Tiền lƣơng, tiền công và phụ cấp lƣơng của ngƣời lao động 2.3. Tổng thu nhập của ngƣời lao động
2.4. Ý kiến khác (ghi cụ thể)
3. Mức hƣởng BHXH bắt buộc
3.1. Bảo đảm mức sống trung bình xã hội tại thời điểm về hƣu 3.2. Bảo đảm mức sống tối thiểu tại thời điểm về hƣu 3.3.Ý kiến khác (ghi cụ thể)
17. Xin Ông (Bà), sắp xếp theo thứ tự ƣu tiên giữa các biện pháp sau để công tác quản lý đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Xin khoanh vào số thích hợp. Trong đó, 5 là ưu tiên cao nhất)
Các nhân tố Mức đạt đƣợc
1. Tiếp tục hoàn thiện để đảm bảo sự phù hợp, đồng bộ,
tính hiệu lực của hệ thống luật pháp và chính sách BHXH 1 2 3 4 5 2. Hoàn thiện quy trình quản lý đối tƣợng tham gia BHXH
bắt buộc 1 2 3 4 5
3. Tăng cƣờng năng lực của đội ngũ cán bộ BHXH 1 2 3 4 5 4. Tăng cƣờng ý thức tham gia BHXH bắt buộc của các
doanh nghiệp, nơi ngƣời lao động làm việc 1 2 3 4 5
5. Nâng cao nhận thức của ngƣời dân trong việc tham gia
BHXH bắt buộc 1 2 3 4 5
6. Tăng cƣờng công tác tuyên truyền vận động, phổ biến
chế độ chính sách về BHXH 1 2 3 4 5
18. Những ý kiến khác của Ông/Bà về việc tăng cường công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc đối với các doanh nghiệp ngoài quốc