8. Cấu trúc của khóa luận
2.4.1. Sử dụng câu hỏi nhằm phát triển năng lực nhận diê ̣n và sử dụng tư
liệu li ̣ch sử
TLLS là các tài liê ̣u gố c có chứa các thông tin li ̣ch sử quan tro ̣ng thường miêu tả về hoa ̣t đô ̣ng sinh hoa ̣t hàng ngày, hoa ̣t đô ̣ng xã hô ̣i hay mô ̣t trâ ̣n chiến nào đó. Do đó tài liê ̣u li ̣ch sử như mô ̣t bằng chứng sống của li ̣ch sử điều này vô cùng quan tro ̣ng. Tuy nhiên khi sử du ̣ng các TLLS cần chú ý đến tính chính thố ng và nguồn gố c bởi nó sẽ quyết đi ̣nh đến tính chính xác và chân
thực của li ̣ch sử. Trong da ̣y ho ̣c li ̣ch sử, tư liệu lịch sử là các sự kiện, tài liệu mà mỗi giáo viên cần phải sưu tầm để phục vu ̣ cho quá trình da ̣y ho ̣c. Tư liệu càng sinh động, phong phú bao nhiêu thì sự kiện càng cụ thể và càng hấp dẫn bấy nhiêu. Do đó , trong giảng dạy lịch sử, điều kiện cơ bản nhất để tái tạo hình ảnh quá khứ là tư liệu lịch sử. thường chia ra thành các nhóm TLLS khác nhau
* Cách thức thực hiện:
- Bước 1: Xác định mục tiêu và nội dung kiến thức: Việc xác đi ̣nh mu ̣c tiêu và nô ̣i dung kiến thức rất quan tro ̣ng và sẽ quyết đi ̣nh đến nô ̣i dung và hình thức của câu hỏi. Ở da ̣ng câu hỏi nhằm phát triển năng lực nhâ ̣n diê ̣n và sử du ̣ng tư liê ̣u li ̣ch sử không yêu cầu HS nghiên cứu như mô ̣t nhà khoa ho ̣c mà chỉ yêu cầu HS rèn luyê ̣n khả năng tự tìm tòi, nhâ ̣n diê ̣n và biết cách sử dụng tư liê ̣u để khẳng đi ̣nh tính xác thực của li ̣ch sử.
- Bước 2: Thu thập và xử lý tư liệu : các TLLS có từ rất nhiều nguồn khác nhau và nếu lựa cho ̣n tư liê ̣u không đảm bảo về nguồn gố c sẽ ảnh hưởng đến sự chính xác của nô ̣i dung tư liê ̣u. Nên lựa cho ̣n các tư liê ̣u gốc bởi tư liê ̣u gố c là bằng chứng gần gũi và xác thực nhất của li ̣ch sử. Sauk hi thu thâ ̣p đươ ̣c tài liê ̣u phù hơ ̣p với nô ̣i dung, GV cần xử lý tư liê ̣u nhằm đảm bảo dung lươ ̣ng, tính khả thi và giúp HS dễ dàng tiếp câ ̣n, khai thác đa ̣t hiê ̣u quả cao nhất.
- Bước 3: Xây dựng hệ thống câu hỏi và câu trả lời: giú p GV tiến hành các câu hỏi trên lớp mô ̣t cách logic và đầy đủ. Khi xây dựng câu hỏi, GV phải xây dựng hê ̣ thố ng câu trả lời, GV nên dự đoán trước các câu trả lời mà HS có thể đưa ra từ đó chủ đô ̣ng hướng HS vào nô ̣i dung câu trả lời đúng nhất hoă ̣c đưa ra các gợi ý cu ̣ thể.
- Bước 4: tiến hành sử dụng câu hỏi trên lớp học: Đây là bước quan trọng nhất bởi nó sẽ quyết đi ̣nh trực tiếp đến hiê ̣u quả của câu hỏi. Khi giáo viên đặt câu hỏi trên lớp cần chú ý đến các biểu hiê ̣n của ho ̣c sinh. GV cần
cho HS thờ i gian suy nghĩ để đưa ra câu hỏi, điều này vừa giúp số lượng các câu trả lời tăng lên vừa làm tăng chất lượng và đô ̣ sâu của câu trả lời. Khi HS trả lời GV cần thể hiê ̣n sự quan tâm của mình đối với các câu trả lời của các em, điều này giúp các em tự tin và hứng thú tìm ra câu trả lời hơn. Nếu HS chưa trả lời đúng GV nên đưa ra các gợi ý hoă ̣c đă ̣t những câu hỏi nhỏ hơn nhằ m hướ ng HS tới câu trả lời. Viê ̣c tiến hành câu hỏi trên lớp cần sự linh hoạt và kinh nghiê ̣m của mỗi giáo viên để phát triển tính chủ đô ̣ng, tích cực củ a HS.
- Bước 5: cải tiến câu hỏi sau giờ học: Sau khi giờ ho ̣c kết thúc, GV cần chỉnh sửa những câu hỏi chưa thâ ̣t sự phù hơ ̣p, chưa đáp ứng đươ ̣c yêu cầu mục tiêu đă ̣t ra. Đồng thời giữ la ̣i các câu hỏi đa ̣t hiê ̣u quả để áp du ̣ng cho các tiết học khác.
* Một số lưu ý khi sử dụng tài liê ̣u li ̣ch sử để đặt câu hỏi
- Phù hơ ̣p với mu ̣c đích sử du ̣ng: Mỗi câu hỏi đă ̣t ra đều hướng tới mô ̣t mục đích cu ̣ thể vì vâ ̣y cần lựa cho ̣n các tư liê ̣u có nô ̣i dung bám xát, tâ ̣p trung vào nô ̣i dung cần hướng tới trách các tư liê ̣u không rõ ý.
- Nguồ n và dung lươ ̣ng: Để đảm bảo sự chính xác của tài liê ̣u cần chú ý đến nguồn gố c của tài liê ̣u. Các tài liê ̣u gốc là các tài liê ̣u có tính chính xác cao và thường đươ ̣c giáo viên sử du ̣ng trong quá trình da ̣y ho ̣c. Khi cung cấp các tư liê ̣u văn bản cho HS khai thác cần chú ý đến đô ̣ dài của văn bản, tránh cung cấp các đoa ̣n tư liê ̣u quá dài khiến HS khó tiếp câ ̣n, loa ̣ng nô ̣i dung và gây sự nhàm chán, không tâ ̣p trung.
- Tính vừa sức với HS: cần tránh các tư liê ̣u nước ngoài vì GV sẽ mất nhiều thờ i gian trong viê ̣c giải thích và HS khó tiếp câ ̣n với nô ̣i dung của tư liệu.
- Bài 19 “ Những cuô ̣c kháng chiến chống ngoa ̣i xâm ở các thế kỉ X – XV” mục 2 Cuô ̣c kháng chiến chống Tống thời Lý
+ Mục tiêu: Trình bày được diễn biến cuô ̣c kháng chiến chống Tống thờ i Lý
+ GV sử du ̣ng bài thơ Nam quố c sơn hà củ a Lý Thường Kiê ̣t: “Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên phận định tại thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.”
Và đă ̣t câu hỏi: Em hãy phân tích ý nghĩa của bài thơ trên?
- Khi tiến hành giảng dạy bài 24 “Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI – XVIII” phần mở đầu bài ho ̣c
+ Mục tiêu: Hướng HS đến các thành tựu văn hóa của nước ta vào thế kỉ XVI- XVIII
+ GV sử du ̣ng 3 bức tranh: hình 2.1 ; hình 2.2 ; hình 2.3
+ GV: “ Em hãy khái quát những thành tựu về văn hóa của nước ta vào thế kỉ XVI- XVIII?”
- Khi tiến hành giảng dạy bài 23 “Phong trào Tây Sơn và sự nghiê ̣p thố ng nhất đất nướ c, bảo vê ̣ tổ quố c cuố i thế kỉ XVIII” mu ̣c 1. Kháng chiến chố ng Xiêm (1785)
+ Mục tiêu: Trình bày được diễn biến cuô ̣c kháng chiến chống Xiêm. + GV sử du ̣ng lươ ̣c đồ trâ ̣n Ra ̣ch Gầm – Xoài Mút (hình 2.4)
+ GV đă ̣t câu hỏi: “ Dựa vào lược đồ trên em hãy trình bày diễn biến của trận Rạch Gầm – Xoài Mút? “
* Hệ thống câu hỏi sử dụng trong dạy học Lịch sử nhằm phát triển năng lực nhận diê ̣n và sử dụng tư liê ̣u li ̣ch sử cho học sinh ở trường THPT
(Phần Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX – Lớp 10 – Chương trình chuẩn) STT THUỘC BÀI DẠY VỀ NỘI DUNG
TƯ LIỆU CÂU HỎI
1 Bài 17: Quá trình hình thành và phát triển củ a nhà nước phong kiến
(Từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI)
Luật pháp và quân đô ̣i
Một số điều luâ ̣t trong bô ̣ luâ ̣t Hồ ng Đứ c quy đi ̣nh: “- Điều 580: Ai tự tiê ̣n giết mổ trâu ngựa thì bi ̣ đánh 80trượng, phải nộp tiền giá trâu ngựa đó vào công khố […]Thấy ai đem thịt ra chợ bá n mà quan coi chợ, quan xá sở tại không ngăn cấm thì đều bi ̣ đánh 80 trượng.
- Điều 680: Đà n bà phạm tội tử hình trở xuống nếu đang mang thai thì phải đợt sau khi sinh đẻ 100 ngà y mới đem hành hình[…] Nế u chưa sinh mà thi hành tội đánh roi thì quan ngục bi ̣ phạt 20 quan tiền và bi ̣
đánh 80 trượng.”
Dựa vào mô ̣t số điều luật trên, em hãy nhận xét những điểm tiến bộ của bộ luâ ̣t Hồng Đức? Liên hê ̣ vớ i luâ ̣t pháp hiện nay? 2 Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong Sự thành lập của nhà Ma ̣c
"Từ đấy người buôn bán và kẻ đi đường đều đi tay không, ban đêm không còn trộm cướp, trâu bò thả chăn không phải đem về...Trong khoảng vài năm, người đi đường không nhặt của rơi,
- Dựa vào đoạn văn trên, em có đánh giá vì về những chính sách
kiến trong các thế kỉ XVI – XVIII
cổng ngoài không phải đóng, được mùa liên tiếp, trong cõi tạm yên." (Đại Viê ̣t Sử kí toàn thư)
trong giai đoạn đầu của nhà Mạc? 3 Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI - XVIII Sự phát triển củ a thương nghiệp.
Giáo sĩ Bo-ri đã viết về Hô ̣i An :
“Hải cảng đẹp nhất, nơi mà thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán là hải cảng thuộc tỉnh Các-ci-am (Quảng Nam)... Thành phố đó lớn lắm, đến nỗi người ta có thể nói nó có 2 thị trấn, một của người Trung Quốc và một của người Nhật Bản.”
(Tường trình về vương quốc Đàng Trong)
Dựa vào tư liệu trên, em hãy nhâ ̣n xét sự phát triển củ a thương nghiệp ở thế kỉ XVII – XVIII?
4 Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thố ng nhất đất nước, bảo vê ̣ Tổ quố c cuố i thế kỉ XVIII
Giớ i thiệu bài học (giáo viên xây dựng hình tươ ̣ng vua Quang Trung để mở đầu bài ho ̣c)
Hai câu thơ trong bài “Ai tư vãn” củ a Công chúa Ngo ̣c Hân có viết: “ Mà nay áo vải cờ đào / Giúp dân dựng nước xiết bao công trình.” (Ai tư vãn )
Hai câu thơ trên nhắc đến nhân vật nào? Em có hiểu biết gì về nhân vật đó?
5 Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI – XVIII Nghệ thuật
Sử du ̣ng hình tượng La Hán (hình 2.5) - Em có nhâ ̣n xét vì về những bứ c tươ ̣ng La Hán chù a Tây Phương? Qua đó hãy cho biết tác đô ̣ng của bối