Sử dụng câu hỏi nhằm phát triển năng lực tái hiê ̣n và trình bày

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng câu hỏi trong dạy học phần lịch sử việt nam từ thế kỉ x đến nửa đầu thế kỉ XIX lớp 10 nhằm phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử cho học sinh ở trường THPT​ (Trang 56)

8. Cấu trúc của khóa luận

2.4.2.Sử dụng câu hỏi nhằm phát triển năng lực tái hiê ̣n và trình bày

đến nghệ thuật điêu khắ c thờ i kì này?

2.4.2. Sử du ̣ng câu hỏi nhằm phát triển năng lư ̣c tái hiê ̣n và trình bày li ̣ch sử li ̣ch sử

Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ và các sự kiê ̣n ấy không bao giờ lă ̣p la ̣i, chính vì vâ ̣y ta chỉ có thể tái hiê ̣n bằng cách dựng la ̣i li ̣ch sử thông qua lờ i hoă ̣c hành đô ̣ng. Tái hiê ̣n li ̣ch sử là khả năng HS có thể tái hiê ̣n lại các sự kiê ̣n, hiê ̣n tượng, nhân vâ ̣t li ̣ch sử trong tiến trình li ̣ch sử thế giới và lịch sử dân tộc. Năng lực này đươ ̣c thể hiê ̣n dưới hình thức ngôn ngữ nói và viết. Năng lực này giúp HS tiếp câ ̣n kiến thức gần gũi, hấp dẫn hơn.

* Cách thức thực hiện: Có nhiều phương pháp để đặt câu hỏi nhằm phát triển NL tái hiê ̣n và trình bày li ̣ch sử. Tuy nhiên trong đề tài này, tôi muốn trình bày cách đặt câu hỏi hóa thân thành các nhân vật lịch sử.

+ Bước 1: Xác định mục tiêu và nội dung kiến thức: Vớ i da ̣ng câu hỏi này không yêu cầu phân tích sự kiê ̣n mà chỉ chú tro ̣ng vào viê ̣c tái hiê ̣n sự kiện, nô ̣i tâm và hành đô ̣ng của nhân vâ ̣t. Với viê ̣c được hóa thân vào nhân vật li ̣ch sử, HS sẽ có cái nhìn đa chiều với mỗi sự kiê ̣n, nhân vâ ̣t. Viê ̣c xác đi ̣nh mu ̣c tiêu và nô ̣i dung cu ̣ thể giúp GV lựa cho ̣n các loa ̣i hình nhân vâ ̣t và cái đích cần hướng tới cho HS.

+ Bước 2: Xác định hệ thống nhân vật và hệ thống câu hỏi: GV có thể giao câu hỏ i này cho mô ̣t nhóm HS hoă ̣c với từng cá nhân HS. Điều này sẽ quyết định đến số lươ ̣ng các nhân vâ ̣t, tuy nhiên cần tâ ̣p trung khai thác các nhân vật tiêu biểu,…

+ Bước 3: Tiến hành sử dụng câu hỏi trên lớp học: Với hình thức cá nhân, GV yêu cầu HS trình bày bằng lời nói hoă ̣c viết ra giấy bằng lời văn củ a mình để trình bày, tái hiê ̣n sự kiê ̣n, nhân vâ ̣t. Đối với hình thức nhóm, GV tổ chứ c theo hình thức sân khấu hóa để khắc ho ̣a chi tiết và sinh đô ̣ng diễn biến tâm lý và hành đô ̣ng của các nhân vâ ̣t trong sự kiê ̣n.

+ Bước 4: Cải tiến câu hỏi sau giờ học: Sau khi giờ ho ̣c kết thúc, GV cần chỉnh sửa những câu hỏi, nhân vâ ̣t chưa thâ ̣t sự phù hơ ̣p, chưa đáp ứng đươ ̣c yêu cầu mu ̣c tiêu đă ̣t ra. Đồng thời giữ la ̣i các câu hỏi đa ̣t hiê ̣u quả để áp dụng cho các tiết ho ̣c khác.

*VD:

- Bài 23 “ Phong trào và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc cuối thế kỉ XVIII”

+ GV đặt câu hỏi: “ Em hãy hóa thân trở thành một nhân vật tham gia kháng chiến chống Thanh ( Quang Trung, lính, tướng,…) kể lại diễn biến của trận đánh đó bằng lời văn của mình?”

- Khi tiến hành giảng dạy bài 21 “Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI – XVIII”

+ Mục tiêu: Trình bày được tình hình nước ra ở các thế kỉ XVI – XVIII

+ GV đặt câu hỏi: “Em hãy hóa thân thành một người dân sống trong thời kì này để kể lại tình hình nước ta ở thế kỉ XVI – XVIII bằng lời văn của mình?”

* Hệ thống câu hỏi sử dụng trong dạy học Lịch sử nhằm phát triển năng lực tái hiê ̣n và trình bày li ̣ch sử cho học sinh ở trường THPT (Phần Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX – Lớp 10 – Chương trình chuẩn)

STT THUỘC BÀI NỘI DUNG CÂU HỎI 1 Bài 18: Công cuô ̣c

xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X – XV

Mở rô ̣ng, phát triển nông nghiệp

Em hãy hóa thân thành mô ̣t người nông dân để giới thiệu về các chính sách và sự phát triển nông nghiê ̣p ở nước ta trong các thế kỉ X – XV?

2 Bài 19: Những cuô ̣c kháng chiến chống

Cuộc kháng chiến chố ng

Em hãy hóa thân thành các nhân vật ( Lê Hoàn, Dương

ngoại xâm ở các thế kỉ X – XV

Tố ng thờ i Tiền Lê

Vân Nga, tướng đi ̣ch, binh lính,….) để tái hiê ̣n la ̣i hoàn cảnh và diễn biến của cuô ̣c kháng chiến chống Tố ng thờ i Tiền Lê?

3 Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X – XV

Nghệ thuâ ̣t Em hãy hóa thân thành mô ̣t hướng dẫn viên du li ̣ch để giớ i thiê ̣u về các công trình kiến trú c, tác phẩm điêu khắ c và ca múa nha ̣c trong các thế kỉ X – XV?

4 Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI – XVIII

Sự phát triển thủ công nghiệp

Em hãy hóa thân thành mô ̣t thợ thủ công, hãy giới thiê ̣u sản phẩm, sự phát triển của thủ công nghiê ̣p cho mô ̣t người thương nhân nước ngoài đến buôn bán?

5 Bài 26: Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phong trào đấu tranh củ a nhân dân

Vào đầu thế kỉ XIX, nhân dân ta có những phong trào đấu tranh nào? Em hãy lựa chọn mô ̣t phong trào tiêu biểu và hóa thân vào mô ̣t nhân vật tham gia phong trào (lính, tướng,…) để giới thiệu về phong trào đó?

2.5.Thực nghiê ̣m sư pha ̣m 2.5.1.Mục đích thực hiê ̣n

- Xác nhận tính đúng đắn về cơ sở lí luận của đề tài và khẳng định việc sử dụng câu hỏi trong dạy học lịch sử phải được sử dụng theo các nguyên tắc nhất định.

- Khẳng định tính khả thi và khẳng định vai trò, ý nghĩa, tác dụng của câu hỏi trong DHLS nhằm phát triển NL THLS của HS.

- Thông qua quá trình và kết quả đánh giá thực nghiệm sư phạm ở các trường THPT.

2.5.2.Đối tươ ̣ng và đi ̣a bàn thực nghiê ̣m

* Đi ̣a bàn TN:

Tôi chọn trường THPT Tiên Du số 1 (Bắc Ninh). Vì đây là ngôi trường tôi thực tập sư phạm nên có nhiều thuận lợi trong việc tiến hành TN.

* Đối tượng TN:

Tôi tiến hành TN sư phạm ở 2 lớp 10ª2 và 10ª3. Bở i, hai lớp này vì số lượng HS và trình độ nhận thức khá đồng đều nhau.

2.5.3.Nội dung và phương pháp TN

*) Nội dung TN:

Tôi tiến hành dạy TN “Bài 23 – Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc cuối thế kỉ XVIII” (ở trường THPT Tiên Du số 1 (Bắc Ninh).

Tôi tiến hành như sau:

- Soạn giáo án bài TN có sử dụng các câu hỏi để phát triển NL THLS cho HS đã được đề xuất trong đề tài.

- Soạn giáo án sử dụng một số câu hỏi truyền thống. Tiến hành dạy lớp đối chứng

Kiểm tra chất lượng bằng cách: so sánh chất lượng học tập thông qua phiếu kiểm tra bài học vào 15 phút sau tiết học ở cả hai lớp.

*) Phương pháp TN: Để tiến hành TN tôi đã trực tiếp soạn giáo án và giảng dạy ở cả lớp TN và lớp đối chứng. Trong khi giảng dạy, tôi quan sát ý thức xây dựng bài trong giờ học, hăng hái phát biểu suy nghĩ của bản thân. Sau đó phát phiếu kiểm tra hoạt động nhận thức của các em vào 15 phút sau tiết học

2.5.4.Kết quả TN

*) Quan sát của GV dự giờ:

GV đánh giá cao việc sử dụng câu hỏi để phát triển NL THLS của HS lớp 10 THPT. GV nhận xét đề tài bước đầu tạo hứng thú cho HS, giúp các em tìm hiểu và ghi nhớ kiến thức dễ dàng và khắc sâu hơn.

*) Mức độ hứng thú và nhận thức của HS

Ở lớp đối chứng, GV chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình, học theo lối “ đọc – chép”, HS ít quan tâm đến bài học.

Ở lớp TN, HS tích cực với bài ho ̣c biểu hiện bằng việc chú ý, tập trung vào bài giảng và tham gia tích cực vào việc trả lời câu hỏi GV đưa ra.

*) Kết quả TN

Kết quả kiểm tra thu được như sau:

Bảng 2.1. Bảng kết quả kiểm tra của lớp 10ª2 và 10ª3

Lớp Số HS Điểm kiểm tra 15 phút

Mỗi lớp Tổng số 5 6 7 8 9 10 10a2 TN 40 81 1 3 7 16 9 4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10a3 Đối chứng

41 5 6 9 13 8 0

Bảng 2.2. Bảng kết quả kiểm tra lớp 10a2 và 10a3

(theo nhóm điểm và tỷ lệ %) Lớp TN 10a2 (40HS) Lớp đối chứng 10a3 (41HS) Số HS Tỉ lệ % Số HS Tỉ lệ % Giỏi (9-10) 13 32,5 8 19,5 Khá (7-8) 23 57,5 22 53,7 Trung bình (5-6) 4 10 11 26,8

Hình 2.1. Biểu đồ kết quả kiểm tra của hai lớp 10a2 và 10a3

(đơn vị: %) 0 10 20 30 40 50 60 Giỏi (9-10) Khá (7-8) Trung bình (5-6) 10a2 Lớp 10a3

Tỉ lê ̣ HS đạt nhóm điểm giỏi ở lớp có sử dụng câu hỏi phát triển NL THLS cao hơn so với lớp không sử dụng câu hỏi phát triển NL THLS 13%, tỉ lệ HS đạt điểm trung bình ở lớp TN rất thấp chỉ chiếm 10% và thấp hơn lớp đối chứng tới 16,8%.

2.5.5. Kết luận sau TN

Sau khi phân tích kết quả thực nghiệm tôi nhận thấy:

Kết quả của lớp TN và lớp đối chứng có sự khác nhau. Kết quả bài kiểm tra kiến thức học sinh thu hoạch được sau tiết học phản ánh học sinh lớp TN có khả năng tìm hiểu và lĩnh hội kiến thức nhanh nhạy hơn so với lớp đối chứng.

HS được tiếp cận với các câu hỏi phát triển NL vì vâ ̣y có cơ hội được khai thác, nêu ý kiến của bản thân và hoàn thành nhiệm vụ học tập một cách chủ động và đạt hiệu quả cao hơn. Trong quá trình học tập giáo viên đóng vai trò hướng dẫn, định hướng kiến thức cho học sinh tìm hiểu và lĩnh hội. Học sinh một mặt cơ hội tự kiểm tra kiến thức của bản thân để bổ sung kiến thức kịp thời, mặt khác có cơ hội chủ động nêu ra những thắc mắc, kiến nghị, những điều còn chưa rõ với giáo viên. Sự nhiệt tình giải đáp các thắc mắc, và giải quyết các vấn đề của giáo viên sẽ là nguồn cổ vũ các em.

Tôi thấy rằng việc sử dụng câu hỏi trong dạy học nhằm phát triển NL THLS cho giúp học sinh lĩnh hội kiến thức dễ dàng, sâu sắc hơn. Như vậy, các biện pháp sử dụng câu hỏi phát triển NL hoàn toàn có thể vận dụng vào dạy học môn Lịch sử ở trườngTHPT. Câu hỏi có vai trò, ý nghĩa rất to lớn tớ i việc hình thành kiến thức, phát triển kĩ năng và giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh đặc biệt là phát triển năng lực trong quá trình dạy học lịch sử ở trường phổ thông. Giáo viên có thể căn cứ vào sự tiếp nhận và cách trả lời câu hỏi của học sinh để sử dụng linh hoạt mức độ các câu hỏi giú p cho sự phát triển củaHS, đáp ứng yêu cầu đất nước và xã hội đặt ra trong thời kì hội nhập như hiện nay.

Tiểu kết chương 2

Trước khi thiết kế và sử dụng câu hỏi phát triển NL THLS tôi xác định mục tiêu và nội dung kiến thức cơ bản để lựa chọn những câu hỏi phù hợp và hiệu quả. Các biện pháp sử dụng câu hỏi không quá phức tạp và trừu tượng. Với các câu hỏi này HS được làm chủ giờ học của mình, tăng sự hứng thú, kĩ năng tìm hiểu độc lập và khả năng trình bày, thuyết trình của mình.

Quá trình TN sư phạm tại trường THPT Tiên Du số 1 (Bắc Ninh) đã cho thấy hiệu quả của việc sử dụng câu hỏi phát triển NL THLS cho HS lớp 10. Ở lớp sử dụng câu hỏi truyền thống thì không mấy học sinh chú ý vào bài giảng, khả năng tiếp nhận và trả lời câu hỏi không cao, thậm trí các em học lịch sử một cách đối phó. Ở lớp TN, HS đã hang hái tham gia tích cực các câu hỏi của GV đưa ra. Nhiều HS còn tìm ra một vấn đề mới tạo ra không khí sôi nổi trong lớp học.

KẾT LUẬN

Trên cơ sở nghiên cứu lí luận, điều tra khảo sát thực tiễn, vận dụng và tiến hành thực nghiệm một cách khách quan khi nghiên cứu đề tài: “ Sử dụng câu hỏi trong dạy học phần li ̣ch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX lớ p 10 nhằm phát triển năng lực tìm hiểu li ̣ch sử cho học sinh ở trường THPT” tôi nhận thấy một số kết quả như sau:

Thứ nhất, trong thời đại cách mạng khoa học và công nghệ hiện nay, việc nâng cao chất lượng giáo dục là yêu cầu bức thiết hiện nay. Để làm được điều đó, việc sử dụng câu hỏi trong dạy học nhằm phát triển NL THLS đóng vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động dạy học và phát huy tính tích cực, phát triển năng lực cho người học.

Bên cạnh đó, thực trạng DHLS ở trường phổ thông còn nhiều bất cập, đòi hỏi phải thay đổi về quan niệm, định hướng giáo dục và phương pháp dạy học, từng bước nâng cao chất lượng bài dạy, nhận thức và phát triển NL của HS ở trường THPT.

Thứ hai, để sử dụng có hiệu quả các câu hỏi phát triển năng lực trong dạy học nói chung và dạy học lịch sử nói riêng, GV cần có sự nghiên cứu, nâng cao kiến thức chuyên môn và phương pháp. Khi sử dụng câu hỏi GV cần căn cứ vào nô ̣i dung và khả năng nhận thức của HS.

Tôi mạnh dạn đề xuất một số câu hỏi nhằm phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử với hai biểu hiện cụ thể là nhận diện và khai thác tư liệu lịch sử và khả năng tái hiện, trình bày lịch sử dưới dạng nói hoặc viết.

Thứ ba, khẳng định tính đú ng đắn và hiệu quả của những biện pháp nêu ra trong khóa luận. Những câu hỏi phát triển NL THLS có thể vận dụng vào dạy học phần lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX lớp 10 THPT – chương trình chuẩn và cho các giai đoạn khác.

PHỤ LỤC CHƯƠNG 1 PHỤ LỤC 1:

PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY HỌC LỊCH SỬ VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRONG VIỆC DẠY VÀ HỌC LỊCH SỬ

Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG (Dành cho học sinh)

Họ và tên: ……… Tuổi: ……… Dân tộc:…… Lớp:... Trường:………. Huyện:………. Tỉnh:…………

Em hãy khoanh tròn vào phương án trả lời mà em lựa chọn hoặc vui lòng cho biết ý kiến riêng của em đối với những câu trả lời sau:

Câu 1. Mức độ yêu thích môn lịch sử của em như thế nào?

A. Rất thích B. Thích

C. Bình thường D. Không thích. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 2. Theo em khó khăn khi học môn Li ̣ch sử mà em gặp phải là gì?

A. Phương pháp giảng da ̣y nhàm chán B. Phải nhớ nhiều sự kiê ̣n, mốc thời gian C. Khó vâ ̣n du ̣ng vào thực tế

D. Ý kiến khác……….

Câu 3. Trong tiết học Lịch sử thầy (cô) các em có thường xuyên sử dụng các câu hỏi hay không?

A. Thường xuyên B. Thỉnh thoảng C. Rất ít

Câu 4: Em có thích cách đặt câu hỏi của thầy cô không?

A. Có B. Không

Câu 5. Theo em, các câu hỏi có tác dụng như thế nào trong việc học môn Lịch sử?

A. Kiểm tra, đánh giá kiến thức B. Tìm hiểu kiến thức mới C. Tăng tính chủ động học tập D. cả 3 đáp án trên.

Câu 6. Em mong muốn trong quá trình học tập nhận được một câu hỏi như thế nào? A. Ngắn gọn, rõ nghĩa. B. Phù hợp với khả năng C. Thú vị, hình thức bắt mắt D. Ý kiến khác……….. Cảm ơn các em và chúc các em học tốt!

PHỤ LỤC 2:

PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY HỌC LỊCH SỬ VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRONG VIỆC DẠY VÀ HỌC LỊCH SỬ

Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

(Dành cho giáo viên bộ môn Lịch sử)

Họ và tên:………Tuổi:………Dân tộc:……… Giáo viên trường:………...

Tỉnh/ Thành phố: …………... ………..

Thầy (cô) xin hãy vui lòng trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách khoanh tròn vào câu trả lời mà thầy (cô) cho là đúng nhất hoặc cho biết ý kiến riêng của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng câu hỏi trong dạy học phần lịch sử việt nam từ thế kỉ x đến nửa đầu thế kỉ XIX lớp 10 nhằm phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử cho học sinh ở trường THPT​ (Trang 56)