Quá trình hình thành và phát triển:
- Năm 2012, Công ty Cổ phần Dịch vụ Logistics Dầu khí Việt Nam được thành lập từ phòng logistics của Công ty TNHH MTV TM&DV Dầu khí Biển (POTS)
- Tháng 4/2014, Tổng Công ty tái cấu trúc các đơn vị và Công ty Cổ Phần Dịch vụ Logistics Dầu khí Việt Nam trở thành đơn vị thành viên của Tổng Công ty PETROSETCO.
- Ngày 01 tháng 03 năm 2012 Công ty Cổ Phần Dịch vụ Logistics Dầu khí Việt Nam được chính thức cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0311523789, có tên viết tắt là PSL Việt Nam. Đây là sự kiện đánh dấu bước khởi đầu của công ty, đồng thời là kết quả của sự phát triển mạnh mẽ và liên tục trên 10 năm cộng với tầm nhìn chiến lược của lãnh đạo công ty đối với các dịch vụ hỗ trợ trong ngành Dầu khí.
- Giám đốc/Đại diện pháp luật: Huỳnh Quang Tân.
Tầm nhìn:
Kết nối cùng những nhà cung cấp dịch vụ logistics hàng đầu thế giới và khu vực, PSL phấn đấu trở thành nhà cung cấp dịch vụ logictics chuyên nghiệp đẳng cấp quốc tế, là người đồng hành với cộng đồng dầu khí, năng lượng Việt Nam và ASEAN.
Các thành tích nổi bật của công ty:
- Bằng khen của Bộ Công Thương năm 2013 (QĐ số 5562/QĐ-BCT ngày 23/06/2014 của Bộ trưởng Bộ Công Thương).
4.1.2 Tổ ch c bộ máy quản lý công ty:
4.1.2.1 Cơ cấu t ch c bộ máy quản lý
ơ đồ 1.1: Tổ ch c bộ máy quản lý công ty
(Nguồn: phòng hành chính nhân sự)
Giám đốc đi u h nh: Là người đứng đầu công ty, trực tiếp chỉ đạo bộ máy quản lý, có quyền quyết định trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, có quyền ủy quyền, ủy nhiệm.
Ph giám đốc đi u h nh: Là người được Giám đốc ủy quyền, ủy nhiệm để giải quyết công việc cần thiết, cùng Giám đốc quản lý công ty.
Phòng k toán: Phòng kế toán có nhiệm vụ tham mưu và giúp Đảng ủy, Giám đốc thực hiện công tác tài chính của công ty, cụ thể như sau: lập kế hoạch thu chi tài chính năm, lập báo cáo tài chính, báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy định, tổ chức quản lý vốn và tài sản, chi phí nghiệp vụ có liên quan đồng thời chấp hành các chế độ thuế của Nhà nước.
Phòng inh oanh - hoạch: Xây dựng chiến lược kinh doanh, ký kết các hợp đồng kinh tế, liên hệ đặt hàng. Xây dựng chiến lược thúc đẩy doanh số. Tổ chức và thực hiện các sự kiện, quảng cáo nhằm nâng cao hình ảnh, vị thế của công ty. Quản lí các khâu: chào hàng, theo dõi đơn hàng, kế hoạch tổng công ty, đóng thùng, kho nguyên phế liệu, kho thành phẩm.
Phòng H nh chính-Nhân sự: Tham mưu cho ban lãnh đạo công ty về công tác quản lý lao động, an toàn lao động, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển của công ty. Thực hiện các nhiệm vụ về hành chính văn phòng đáp ứng kịp thời theo yêu cầu của lãnh đạo công ty và các phòng nghiệp. Nghiên cứu các chế độ chính sách của Nhà nước để áp dụng thực hiện trong công ty. Giải quyết các chế độ đối với người lao động.
GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH
PHÓ GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH
Xây dựng các nội quy, quy chế của công ty theo luật Lao động. Đồng thời phụ trách việc quản lý cơ sở vật chất phục vụ cho các phòng ban trong công ty.
4.1.2.1 ình th c t ch c bộ máy kế toán của công ty
ơ đồ 1.2: Tổ ch c bộ máy kế toán công ty
(Nguồn: phòng hành chính nhân sự)
toán trư ng:
- Tổ chức chỉ đạo toàn diện công tác kế toán tài chính của công ty để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ kinh doanh. Thống kê, thông tin kinh tế… là trợ thủ đắc lực cho Giám đốc điều hành Công ty.
- Tổ chức tốt khâu chứng từ, tài khoản, sổ kế toán.
- Chỉ đạo và tổ chức thực hiện toàn bộ công tác kế toán tài chính tại công ty, tham gia xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, hoạch định cơ cấu vốn, phương án kinh doanh, cân đối quỹ tiền lương, tiền thưởng tại công ty.
- Kiểm tra và ký chứng từ kế toán, các báo cáo, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về tính trung thực, hợp lý của số liệu trên báo cáo tài chính của công ty. - Kiểm tra, giám sát tính pháp lý của các hóa đơn chứng từ, hợp đồng kinh tế,
hồ sơ quyết toán, quản lý chặt chẽ các khoản chi phí, kiểm tra giám sát kế toán nội bộ, hoạt động tài chính của các bộ phận.
- Chịu trách nhiệm trước cơ quan có thẩm quyền, thủ trưởng đơn vị về toàn bộ tình hình tài chính của Công ty.
toán tổng hợp:
- Phản ánh kịp thời các nghiệp vụ kế toán phát sinh tại công ty. - Phụ trách doanh thu, tổng hợp doanh thu, chi phí trong công ty.
- Kiểm tra báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn do phòng Kinh doanh - Kế hoạch KẾ TOÁN TRƯỞNG
KẾ TOÁN TỔNG HỢP KẾ TOÁN THANH TOÁN, NGÂN HÀNG, CÔNG NỢ
- Lập báo cáo thuế GTGT, kê khai, nộp thuế tháng, quỹ và tiến hành quyết toán thuế với cơ quan thuế.
toán thanh toán, ngân h ng, công nợ:
- Có nhiệm vụ theo dõi và phản ánh số liệu hiện có và tình hình tăng (giảm) các quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các khoản phải thu, phải trả, từ đó tổng hợp số phải thu, phải trả để báo cáo.
- Theo dõi tình hình thanh toán cho các đối tượng người mua, người bán, thuế, cán bộ công nhân viên, tiền vay, cấp trên, cấp dưới.
- Có kế hoạch thanh toán kịp thời cho từng đối tượng nhằm góp phần nâng cao khả năng thanh toán, giảm bớt vốn bị chiếm dụng.
Thủ quỹ
- Quản lý đảm bảo an toàn tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá trị được giao quản lý.
- Chịu trách nhiệm trực tiếp về quản lý tiền mặt, thực hiện các nghiệp vụ thu chi tiền mặt.
- Cuối mỗi ngày phối hợp cùng Kế toán tổng hợp báo cáo tồn quỹ tiền mặt. - Tiếp nhận và trả biên bản điều chỉnh hóa đơn cho khách hàng
- Định kỳ cuối mỗi tháng tiến hành kiểm kê quỹ có xác nhận của Kế toán trưởng và Giám đốc.
Hình th c ghi sổ k toán:
Để tiện lợi cho việc ghi chép kế toán trên máy tính, công ty đã áp dụng hình thức nhật ký chung, tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh ở chứng từ gốc đều được ghi chép theo trình tự thời gian và quan hệ đối ứng tài khoản vào sổ nhật ký, ghi vào sổ cái tài khoản, từ sổ cái tài khoản, tổng hợp chi tiết lập nên báo cáo tài chính.
Trình tự ghi sổ:
- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc hoặc Bảng tổng hợp chứng từ gốc, kế toán tiến hành lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào sổ cái. Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dung để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết.
- Cuối tháng, cuối quý, cuối năm phải khóa sổ tính ra số tiền của các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và số dư từng tài khoản trên Sổ cái. Căn cứ vào Sổ cái lập Bảng cân đối phát sinh.
- Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo cáo tài chính.
- Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ. Tổng số dư Nợ và tổng số dư Có của các tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và số dư của từng tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết.
4.2 Phân tích thực trạng tình hình quản l v sử ụng vốn lưu động tại công ty: công ty:
Vốn lưu động có vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nó được thể hiện dưới dạng các khoản đầu tư của doanh nghiệp vào tài sản lưu động. Do vậy, nhà quản lý tài chính nên cân nhắc kỹ cơ cấu tài sản của đơn vị mình, từ đó có kế hoạch quản lý vốn lưu động hiệu quả cao.
Việc phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Logistics Dầu khí Việt Nam được căn cứ vào các nguồn số liệu sau đây:
- Bảng CĐKT năm 2012, năm 2013 và năm 2014. - Bảng BCKQKD năm 2012, 2013, 2014.
Để đánh giá một cách chính xác hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty ta lần lượt đi sâu nghiên cứu từng nội dung.
4.2.1 Phân tích tình hình phân bổ vốn lưu động:
Để có cái nhìn tổng quát về tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động trong kỳ của công ty và sự biến động của nó, ta tiến hành phân tích cơ cấu TSLĐ tại công ty như sau:
Bảng 4.1: Bảng phân tích tình hình phân b VLĐ tại công ty:
(Đơn vị tính: đồng)
CHỈ TIÊU
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2013/2012 2014/2013
SỐ TIỀN TT
(%) SỐ TIỀN TT
(%) SỐ TIỀN TT
(%) SỐ TIỀN TT (%) SỐ TIỀN TT (%)
TSLĐ 29.828.620.536 40.473.791.920 47.500.748.456 10.645.171.380 35,69 7.026.956.536 17,36
1.Tiền 19.637.900.647 65,83 22.849.328.161 56,45 23.361.744.980 49,18 3.211.427.514 16,35 512.416.819 2,24 2.Các khoản phải thu 7.617.881.961 25,54 15.052.804.572 37,19 19.435.876.015 40,92 7.434.922.611 97,60 4.383.071.443 29,12 3.Hàng tồn kho 2.251.059.140 7,55 1.381.913.747 3,41 4.090.176.896 8,61 (869.145.393) (38,61) 2.708.263.149 195,98 4.TSLĐ khác 321.778.788 1,08 1.189.745.440 2,95 612.950.565 1,29 867.966.652 269,74 (576.794.875) (48,48)
Tổng t i sản 76.776.464.141 87.149.353.416 98.235.767.312 10.372.889.280 13,51 11.086.413.896 12,72
%TSLĐ/Tổng TS 38,85 46,44 48,35
Qua số liệu trong bảng ở phần tài sản lưu động ta nhận thấy tổng tài sản lưu động của công ty tăng cao trong giai đoạn 2012-2014, đặc biệt, vào cuối năm 2013 so với năm 2012 có sự biến động lớn tăng 10.645.171.380 đồng, tương đương với mức tỷ lệ tăng là 35,69%, tương tự, năm 2014 tăng 10.372.889.280 đồng so với năm 2013, tương ứng tăng 12,72%. Tuy nhiên trong từng bộ phận TSLĐ có sự biến động cụ thể là:
- Tiền: Lượng tiền của công ty năm 2014 so với năm 2013 tăng 512.416.819 đồng tương đương tăng 2,24%, năm 2013 tăng 3.211.427.514 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 16,35% so với năm 2012. Tiền mặt tăng mạnh giúp cho công ty có những thuận lợi trong việc thanh toán nhanh các khoản nợ hoặc đáp ứng kịp thời nhu cầu trước mắt của công ty như: nhu cầu mua sắm vật tư, nguyên, nhiên liệu phục vụ, thanh toán các chi phí cần thiết đảm bảo hoạt động sản xuất diễn ra bình thường và liên tục.
- Các khoản phải thu: Các khoản phải thu năm 2013 đã tăng lên so với năm 2012 một lượng lớn là 7.434.922.611 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 97,60%. Năm 2014 khoản phải thu tăng 4.383.071.443 đồng, tương đương tăng 29,12% so với năm 2013. Có thể do doanh nghiệp thực hiện chính sách bán chịu cho khách hàng dài hơn vì vậy mà hàng tồn kho giảm và các khoản phải thu tăng lên. Mặc dù vậy thì các khoản phải thu tăng thể hiện vốn ứ đọng nhiều hơn trong khâu thanh toán, công ty muốn hoạt động sản xuất kinh doanh thì cần phải có thêm nguồn vốn tài trợ, nên phải đi vay nợ dẫn đến chi phí sử dụng vốn cao hơn.
- Hàng tồn kho: Hàng tồn kho năm 2013 giảm mạnh so với năm 2012 là 869.145.393 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 38,61%. Tuy nhiên đến năm 2014, hàng tồn kho của công ty lại tăng 2.708.263.149 đồng, tăng gần 2 lần so với năm 2013. Điều này cho thấy, năm 2013 hàng tồn kho giảm là một dấu hiệu tốt cho thấy tốc độ tiêu thụ hàng hóa của công ty tương đối tốt, nhưng năm 2014 công ty có thể bị ứ đọng vốn trong khâu dự trữ do hàng tồn kho tăng cao.
- Tài sản lưu động khác: so với năm 2012, tài sản lưu động năm 2013 tăng mạnh 867.966.652 đồng với tỷ lệ tăng là 269,74% và tỷ trọng tài sản lưu
động khác chiếm trong tổng tài sản lưu động cũng tăng lên 1,87%. Tuy nhiên, năm 2014, tài sản lưu động khác giảm 576.794.875 đồng, tương đương giảm 48,48% so với năm 2013.
4.2.2 Phân tích vốn lưu động ròng, nhu cầu vốn lưu động ròng và ngân quỹ ròng tại công ty:
4.2.1.1 Phân tích vốn lưu động ròng:
Vốn lưu động ròng là phần chênh lệch giữa nguồn vốn thường xuyên và giá trị tài sản cố định và đầu tư dài hạn.
VLĐR = Nguồn vốn thường xuyên – TSCĐ v ĐTDH
Để có thể thấy rõ hơn tình hình vốn lưu động của công ty trong thời gian qua ta có thể thống kê qua bảng số liệu sau:
Bảng 4.2: Bảng phân tích vốn lưu động ròng của công ty:
(Đơn vị tính: đồng)
CHỈ TIÊU NĂM 2012 NĂM 2013 NĂM 2014 2013/2012 2014/2013
SỐ TIỀN SỐ TIỀN SỐ TIỀN SỐ TIỀN TT (%) SỐ TIỀN TT (%)
TSLĐ 29.828.620.536 40.473.791.920 47.500.748.456 10.645.171.380 35,69 7.026.956.536 17,36 Nợ ngắn hạn 22.213.714.394 36.235.208.540 38.976.253.199 14.021.494.150 63,12 2.741.044.659 7.56 VLĐR 7.614.906.142 4.238.583.380 6.780.616.749 (3.376.322.762) (44,34) 2.542.033.369 59,97
Ta thấy vốn lưu động ròng của công ty trong 3 năm đều dương (>0), trong đó năm 2012 là 7.614.906.142 đồng và năm 2013 là 4.238.583.380 đồng, năm 2014 là 6.780.616.749 đồng. Điều này cho thấy, nguồn vốn thường xuyên không chỉ sử dụng để tài trợ cho TSCĐ và ĐTDH mà còn sử dụng để tài trợ một phần cho TSLĐ của doanh nghiệp, phản ánh cân bằng tài chính qua các năm là rất tốt và an toàn vì áp lực thanh toán các khoản nợ ngắn hạn là không cao.
Trong đó, chỉ tiêu VLĐ từ năm 2012 so với năm 2013 của công ty giảm 3.376.322.762 đồng, tương ứng giảm 44,34% cho thấy mức độ an toàn và bền vững tài chính của công ty giảm. Tuy nhiên, năm 2014 vốn lưu động của công ty tăng 2.542.033.369 đồng, tương ứng tăng 59,97% so với năm 2013. Điều này cho thấy, độ an toàn và bền vững tài chính của công ty đang được cải thiện và xu hướng mất cân bằng trong tài trợ TSCĐ của công ty đang giảm. Nghĩa là công ty trong năm 2014 đã giảm các khoản vay ngắn hạn để tài trợ cho TSCĐ.
4.2.1.2 Phân tích nhu cầu vốn lưu động ròng và ngân quỹ ròng:
Chỉ tiêu nhu cầu VLĐ ròng hoạt động kinh doanh một cách tổng quát được tính như sau:
Nhu cầu VLĐR = HT + Nợ phải thu – Nợ ngắn hạn (không kể vay ngắnhạn)
Dựa vào số liệu trên bảng cân đối kế toán năm 2012, 2013 ta có bảng phân tích như sau:
Bảng 4.3: Bảng phân nhu cầu VLĐ ròng và ngân quỹ ròng:
(Đơn vị tính: đồng)
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán)
CHỈ TIÊU NĂM 2012 NĂM 2013 NĂM 2014 2013/2012 2014/2013
SỐ TIỀN SỐ TIỀN SỐ TIỀN SỐ TIỀN TT (%) SỐ TIỀN TT (%)
Hàng tồn kho 2.251.059.140 1.381.913.747 4.090.176.896 (869.145.393) (38,61) 2.708.263.149 195,98 Nợ phải thu 7.617.881.961 15.052.804.572 19.435.876.015 7.434.922.611 97,60 4.383.071.443 29,12 Nợ ngắn hạn 22.213.714.394 36.235.208.540 38.976.253.199 14.021.494.150 63,12 2.741.044.659 7,56 Vay ngắn hạn 19.211.493.600 28.342.042.050 26.714.352.649 9.130.548.450 47,5 (1.627.689.401) (5,74) Nợ ngắn hạn không kể vay ngắn hạn 3.002.220.794 7.893.166.490 9.540.012.357 4.890.945.696 162,91 1.646.845.867 20,86 1.VLĐ ròng 7.614.906.142 4.238.583.380 6.780.616.749 3.376.322.762 44,34 2.542.033.369 59,97 2.Nhu cầu VLĐR 6.866.720.307 8.541.551.829 13.986.040.554 1.674.831.522 24,39 5.444.488.725 63,74 3.Ngân quỹ ròng 748.185.835 (4.302.968.449) (7.205.423.805) (3.554.782.614) (475,12) (2.902.455.356) (67,45)
Nhu cầu VLĐR của công ty trong năm 2012 là 6.866.720.307 đồng. Trong khi đó vốn lưu động ròng là 7.614.906.142 đồng (lớn hơn nhu cầu VLĐR) nên ngân quỹ ròng trong trường hợp này là 748.185.835 đồng, đây là một con số tương đối ổn