Nhóm kiến nghị với Đại học Thái Nguyên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học công nghệ thông tin và truyền thông thuộc đại học thái nguyên (Trang 115 - 126)

6. Kết cấu của luận văn

4.3.2. Nhóm kiến nghị với Đại học Thái Nguyên

Đại học Thái Nguyên cần quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông về các vấn đề sau:

+ Chính sách đầu tư vốn: ngoài những chính sách ưu đãi của nhà nước cho ĐNGV thì tỉnh cần có sự hỗ trợ thêm về nguồn tài chính cần đầu tư theo chiều sâu để nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên.

+ Chính sách sử dụng nhân tài: cần có những chính sách để thu hút người tài về giảng dạy tại các trường đại học, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho GV tham gia các lớp học chuyên môn không chỉ ở trong nước mà còn được học tập rèn luyện ở nước ngoài.

KẾT LUẬN

Giảng viên có vai trò quyết định đối với chất lượng giáo dục. Vì vậy, việc nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm. Trong điều kiện bối cảnh quốc tế và trong nước như hiện nay việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên là mục tiêu sống còn đối với ngành giáo dục Việt Nam.

Thái Nguyên là một trong những trung tâm đào tạo giáo dục của cả nước với rất nhiều trường đại học, cao đẳng, các trường chuyên nghiệp. Xu hướng phát triển của tỉnh không chỉ tăng về mặt số lượng các trường trên địa bàn mà còn đảm bảo về chất lượng, đặc biệt nâng cao đội ngũ giảng viên cho các giảng viên trường đại học trên địa bàn.

Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông thuộc Đại học Thái Nguyên phấn đấu xây dựng trường theo mô hình “Đại học điện tử” đạt tiêu chuẩn quốc gia, tiếp cận tiêu chuẩn quốc tế; có đội ngũ trình độ cao, cơ sở vật chất hiện đại nhằm thực hiện tốt sứ mạng; xây dựng lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu mũi nhọn; đào tạo nguồn lực công nghệ thông tin, truyền thông, có phẩm chất chính trị, đạo đức, sức khoẻ tốt; có kiến thức, năng lực thực hành nghề nghiệp, có trình độ đại học và SĐH với các ngành, chuyên ngành thuộc lĩnh vực CNTT&TT đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nói chung, vùng trung du, miền núi phía Bắc nói riêng.

Luận văn “Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông thuộc Đại học Thái Nguyên” đã thực hiện được những vấn đề sau

Thứ nhất đã hệ thống hóa được cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về nâng cao chất lượng giảng viên các trường đại học khối kỹ thuật

Thứu hai, trên cơ sở tài liệu thứ cấp và sơ cấp thu thập được qua phỏng vấn, điều tra bảng hỏi luận văn đã đánh giá được thực trạng chất

lượng đội ngũ cán bộ giảng viên của Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Trưyền thông hiện nay, chỉ ra những thành tựu, hạn chế về năng lực chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp, phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp và nguyên nhân của những hạn chế

Trên cơ sở đó luận văn đã đề xuất một số phương hướng nâng cao năng lực chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp cũng như phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp của giảng viên nhà trường những năm tới.

Luận văn cũng đề xuất các giải pháp có liên quan đến công tác đào tạo, bồi dưỡng; thu hút, sử dụng, đãi ngộ đội ngũ; tăng cường công tác quản lý nhà trường, chú trọng tới việc tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị tạo điều kiện cho giảng viên làm việc; cũng như những giải pháp để cho mỗi giảng viên tự phấn đấu rèn luyện nâng cao năng lực trình độ chuyên môn, đạo đức và phẩm chất chính trị của người giảng viên trong những năm tới.

Đồng thời luận văn cũng đã đề xuất với nhà nước về việc hoàn thiện cơ chế chính sách đối với giảng viên các trường kỹ thuật và kiến nghị với Đại học Thái Nguyên hoàn thiện chính sách đầu tư và sử dụng nhân tài, tạo điều kiện cho giảng viên Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông nâng cao chất lượng trong những năm tới.

Do trình độ và thời gian có hạn, việc nghiên cứu đề tài có thể còn những khiếm khuyết nhất định; những đề xuất giải pháp, kiến nghị có thể chưa đầy đủ, chưa toàn diện nhưng tác giả hy vọng nếu được áp dụng sẽ góp phần nhất định vào việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông thuộc Đại học Thái Nguyên.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ giáo dục và đào tạo (2007), Quyết định số 66/2007/QĐ - BGDĐT quy

định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường cao đẳng, ngày

1/11/2007

2. Bộ giáo dục và đào tạo (2012), Thông tư số 37/2012/TT - BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của quyết định số 66, ngày 30/10/2012

3. Bộ giáo dục và đào tạo - Bộ nội vụ - Bộ tài chính - Bộ lao động và thương binh xã hội (2011), Thông tư liên tịch số 68/2011/TTLT - BGDĐT - BNV - BTC - BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện một số điều của nghị định số 54/2011/NĐ - CP về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo, ngày 30/12/2011

4. Chính phủ (2004), Chỉ thị số 40 - CT/TW về xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, 15/06/2004

5. Chính phủ (2010), Chỉ thị số 296/CT- TTg về đổi mới giáo dục đại học giai đoạn 2010 - 2020, 27/02/2010

6. Chính phủ (2005), Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP về Đổi mới toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, ngày 2/11/2005

7. Chính phủ (2010), Quyết định số 911/QĐ - TTg đề án đào tạo giảng viên

có trình độ tiến sỹ cho các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2010 - 2020, ngày 17/6/2010

8. Chính phủ (2011), Nghị định số 54/2011/NĐ - CP về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo, ngày 4/7/2011

9. Ngô Chung và cộng sự, 2012 “Giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng

và huấn luyện đội ngũ cán bộ ngân hàng nhà nước đến năm 2020”. Đề

tài nghiên cứu cấp ngành NHNN Việt Nam mã số KHNH-2011- 06. 10. Hoàng Mạnh Dũng (2002) Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng nhằm

11. Harvet, L.,& Green, D. (1993), Defining quality, Assessment and

Evaluation in Higher Education

12. Phạm Vũ Linh (2014) Nâng cao chất lượng giảng viên tại Trường Bồi dưỡng cán bộ ngân hàng. Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân.

13. Lê Nho Luyện (2004) Những giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng đào tạo nghề Việt Nam đến năm 2010, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học

Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

14. Quốc hội (2005), Luật Giáo dục, Nhà xuất bản Tư pháp, Hà Nội, 2005 15. Trương Thu Hà (2006) Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển đội

ngũ giảng viên tại Trường Đại học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc Gia,

Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

16. Vũ Thị Phương Oanh (2008) Nâng cao chất lượng đào tạo nghề bằng biện pháp tăng cường sự liên kết giữa dạy nghề với Doanh nghiệp, Luận

văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

17. Nguyễn Ngọc Vân,“Cơ sở khoa học của ĐT,BD cán bộ, công chức hành

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 01: PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CNTT&TT

Tôi xin cam kết thông tin của Quý Anh (Chị) chỉ được sử dụng với mục đích nghiên cứu, không nhằm mục đích thương mại. Tất cả những thông tin này sẽ được giữ bí mật.

Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của Quý Anh (Chị).

PHẦN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN

1.Họ và tên: ………. - Giới tính:  Nam  Nữ 2. Tuổi:

 Dưới 30 tuổi  31- 40 tuổi

 41- 50 tuổi  51- 60 tuổi

3. Dân tộc:  Kinh  ……….

4. Tình trạng hôn nhân:  Độc thân  Có gia đình 5. Đơn vị công tác :……….……….. 6. Vị trí công tác:

 Cán bộ quản lý khoa  Giảng viên 7. Thâm niên công tác:

 Dưới 5 năm  6-10 năm

 11-15 năm  Trên 16 năm 8. Trình độ học vấn:

 Đại học  Thạc sỹ

 Tiến sỹ  P.GS, GS

9. Ngành, chuyên ngành, nghề được đào tạo (ứng với trình độ đào tạo cao nhất của thầy/cô hiện nay)……….. 10. Nơi đào tạo (ứng với trình độ đào tạo cao nhất của thầy/cô hiện nay)

11. Trình độ chính trị

 Cao cấp  Trung cấp  Sơ cấp 12. Mức thu nhập hiện nay

 Dưới 4 triệu đồng  4 triệu - 6 triệu đồng

 6 triệu - 8 triệu đồng  trên 8 triệu đồng 13. Sức khỏe hiện nay

 Loại A  Loại B  Loại C

II. PHẦN ĐÁNH GIÁ

Câu 14: Thực trạng về phẩm chất chính trị của giảng viên trường ĐH CNTT&TT thuộc ĐHTN STT Nội dung Mức độ Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất kém 1

Tin tưởng vào chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của nhà nước

2 Nghiêm chỉnh chấp hành chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước

3

Tích cực học tập, nắm vững các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, chính sách của nhà nước

4

Có ý thực tổ chức, kỷ luật, chấp hành nghiêm sự điều động, phân công của tổ chức

5

Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, quy định của pháp luật và điều lệ của nhà trường

Câu 15: Thực trạng về đạo đức nghề nghiệp, lối sống, tác phong của giảng viên trường ĐH CNTT&TT thuộc ĐHTN

STT Nội dung Mức độ Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất kém

1 Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo, tâm huyết với nghề nghiệp 2 Đoàn kết, yêu thương và tích cực giúp

đỡ các đồng nghiệp; giàu lòng nhân ái 3 Đánh giá công bằng, bảo vệ các quyền

và lợi ích chính đáng của người học 4 Thực hành tiết kiệm, chống bệnh thành

tích, chống tham nhũng, lãng phí

5 Có thái độ lịch sự, trung thực, hợp tác trong giao tiếp, giải quyết công việc một cách khách quan chu đáo

Câu 16: Năng lực chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ giảng viên trường ĐH CNTT&TT thuộc ĐHTN STT Nội dung Mức độ Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất kém 1

Nắm vững chương trình, nội dung kiến thức môn học, thực hiện kế hoạch và chương trình giảng dạy 2 Khả năng sử dụng và đổi mới phương

pháp dạy học

3 Năng lực biên soạn chương trình, giáo trình, tài liệu dạy học

4

Năng lực

nghiên cứu khoa học và hoạt động khoa học công nghệ khác

5

Học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ ngoại ngữ,

Câu 17: Nếu được cử đi đào tạo nâng cao chất lượng thầy/cô hãy cho biết mong muốn được đào tạo thế nào?

Địa điểm đào tạo

 Trong trường  Ngoài trường Thời gian đào tạo

PHỤ LỤC 02: PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN

PHẦN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN

Câu 1: .Họ và tên: ……… - Giới tính:  Nam  Nữ Câu 2. Sinh viên năm

 thứ ba  thứ bốn  thứ năm Câu 3. Đang học tại khoa

 Khoa Công nghệ thông tin

 Khoa Công nghệ điện tử và truyền thông

 Khoa Công nghệ tự động hóa  Khoa hệ thống thông tin kinh tế

PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ

Câu 4: Đánh giá của sinh viên về chất lượng đội ngũ giảng viên trường ĐH CNTT&TT thuộc ĐHTN STT Nội dung Mức độ Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất kém I I. Chuẩn bị giảng dạy: GV có thông tin cho người học trước giảng dạy

1

Giới thiệu chương trình, nội dung môn học, mục tiêu giảng dạy và giới thiệu giáo trình, tài liệu tham khảo

2 Cách thức kiểm tra đánh giá và yêu

cầu đối với SV

II II. Phương pháp giảng dạy của GV 1

Dễ hiểu, sinh động và hấp dẫn tạo hứng thú học tập cho người học. Giải đáp thỏa đáng các thắc mắc của SV

2 GV sử dụng thành thạo và hiệu quả

các phương pháp giảng dạy

3

Dạy học theo hướng tích cực lấy người học làm trung tâm phát huy tính tự học, tự nghiên cứu

III III. Nội dung giảng dạy của GV

1

Bám sát chương trình môn sát chương trình có sự phân loại và phát huy tính sáng tạo của người học

2 Trình bày khoa học, rõ ràng và chính

xác

3 Cập nhật tính mới tính hiện đại và

tính thực tiễn của môn học

STT Nội dung Mức độ Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất kém 1

Đảm bảo thời gian và giờ giấc lên lớp theo quy định. Thực hiện theo kế hoạch của nhà trường

V V. Tác phong sư phạm 1

Lòng nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm trong giảng dạy

2 Có thái độ thân thiện, tôn trọng đối với người học

Câu 5: Anh/chị thích học với một giảng viên như thế nào ... ...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học công nghệ thông tin và truyền thông thuộc đại học thái nguyên (Trang 115 - 126)