5. Bố cục của luận văn
4.3.2. Kiến nghị với Chính phủ
4.3.2.1. Đề nghị Chính phủ tiếp tục cho thực hiện CTMTQG GD&ĐT song cần đƣa
ra các mục tiêu thực sự cần thiết và phù hợp từng địa phƣơng, tập trung vào các mục tiêu mang tính trọng tâm, mang tính đột phá, mở hƣớng cho các hoạt động khác theo yêu cầu của chƣơng trình. Không nên đầu tƣ quá dàn trải nhƣ giai đoạn vừa qua, để nhiều nội dung chi mang tính chất nhƣ chi thƣờng xuyên, hoặc chi đầu tƣ XDCB, những nội dung chi này nên bố trí vào kế hoạch chi NSNN (chi thƣờng xuyên hoặc chi đầu tƣ XDCB) hàng năm.
4.3.2.2. Xem xét tiếp tục tăng cƣờng vốn đầu tƣ cho CTMTQG GD&ĐT song cần có
cơ chế để đa dang hóa các nguồn vốn, huy động tối đã mọi nguồn lực trong xã hội; nguồn vốn NSNN vẫn đóng vai trò quan trọng song chỉ đầu tƣ vào những lĩnh vực cần thiết mà tƣ nhân không có điều kiện đầu tƣ hoặc không muốn đầu tƣ. Xem xét tập trung vào các nội dung nhƣ: Hỗ trợ phổ cập mầm non 5 tuổi, xóa mù chữ và chống tái mù chữ, duy trì kết quả phổ cập giáo dục tiểu học, thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở đúng độ tuổi và hỗ trợ phổ cập giáo dục trung học; Tăng cƣờng dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân; Hỗ trợ giáo dục miền núi, vùng dân tộc thiểu số và vùng khó khăn; hỗ trợ cơ sở vật chất trƣờng chuyên, trƣờng sƣ phạm; Nâng cao năng lực cán bộ quản lý và giám sát, đánh giá thực hiện Chƣơng trình.
4.3.2.3. Nghiên cứu trình Quốc hội hoàn thiện hệ thống Luật Pháp có liên quan đến quản
lý chi đầu tƣ từ NSNN nhƣ Luật NSNN, Luật Xây dựng, Luật Giáp dục và đào tạo.
hƣớng hiện đại, thuận tiện cho tổ chức thực hiện, nâng cao chất lƣợng và rút ngắn thời gian giải quyết trong lập, thẩm định phê duyệt quyết toán vốn từ NSNN, thực hiện công khai minh bạch các thủ tục hành chính.
4.3.3. Kiến nghị với các Bộ, Ngành, địa phương
4.3.3.1. Đề nghị Bộ Tài chính, Bộ giáo dục và đào tạo chủ trì cùng các cơ quan có
liên quan nghiên cứu hoàn thiện cơ chế quản lý chi đầu tƣ từ NSNN cho CTMTQGGD&ĐT theo hƣớng các nội dung đã nêu trên.
4.3.3.2. Đề nghị các Bộ, ngành, các địa phƣơng quan tâm đào tạo, nâng cao trình độ
cho đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý tài chính có liên quan đến quản lý chi đầu tƣ cho CTMTQG GD&ĐT.
4.3.3.3. Đề nghị các Bộ, ngành, các địa phƣơng tổ chức thực hiện nghiêm túc các
qui định trong tổ chức thực hiện CTMTQG GD&ĐT, tăng cƣờng và nâng cao chất lƣợng kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán, phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hạn chế, sai sót trong tổ chức thực hiện.
4.3.3.4. Đề nghị KBNN Thái Nguyên có nhiều biện pháp tăng cƣờng chất lƣợng
công chức thực hiện công vụ đặc biệt là công chức làm công tác kiểm soát chi trực tiếp giao dịch với khách hàng trên cơ sở cải cách hành chính công khai minh bạch mọi hồ sơ thủ tục và qui trình thanh toán.
KẾT LUẬN
Triển khai thực hiện CTMTQGGD&ĐT trong thời gian qua đã đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng, song trong thực tế cũng còn nhiều hạn chế trong quản lý chi (trong tất cả các khâu phân bổ, sử dụng và quyết toán kinh phí...), đặc biệt là đối với nguồn kinh phí từ NSNN dành cho chƣơng trình này. Xuất phát từ vị trí, vai trò, tầm quan trọng trong việc quản lý chi dành cho CTMTQG GD&ĐT, đảm bảo sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn lực của đất nƣớc nói chung và từ thực trạng trong quản lý chi cũng nhƣ yêu cầu trong thực hiện CTMTGD&ĐT trong giai đoạn mới, việc nghiên cứu Hoàn thiện quản lý chi NSNN thực hiện CTMTQG GD&ĐT là hết sức cần thiết.
Luận văn “Quản lý chi Ngân sách nhà nƣớc trong thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo tại KBNN tỉnh Thái Nguyên” đã tập trung nghiên cứu các nội dung: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý chi NSNN thực hiện CTMTQG GD&ĐT; Đánh giá thực tế tổ chức thực hiện quản lý chi NSNN thực hiện CTMTQG GD&ĐT ở tỉnh Thái Nguyên để từ đó đƣa ra phƣơng hƣớng và giải pháp hoàn thiện quản lý chi NSNN thực hiện CTMTQG GD&ĐT trong tình hình mới (nhƣ hoàn thiện hệ thống Luật pháp, chính sách về quản lý chi NSNN thực hiện CTMTQG GD&ĐT; hoàn thiện qui trình quản lý, nhóm giải pháp về tổ chức thực hiện, tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán việc quản lý kinh phí NSNN thực hiện CTMTQG GD&ĐT …).
Là một học viên, thời gian và kiến thức còn nhiều hạn chế, nghiên cứu của không tránh khỏi thiếu sót. Tác giả rất mong nhận đƣợc sự góp ý, chỉ dẫn từ các thầy cô giáo và toàn thể các bạn quan tâm đến nội dung nghiên cứu để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn.
Cuối cùng, Tác giả xin chân thành cảm ơn các thày cô giáo đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành Luận văn này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Bộ Tài chính (2001), Tài chính công, Nxb Tài chính, Hà Nội.
2.Bộ Tài chính, Quyết định số: 56/2008/QĐ-BTC, Quy trình thẩm tra quyết toán dự
án hoàn thành đối với các dự án sử dụng vốn NSNN, Hà Nội.
3. Bộ Tài chính, Thông tƣ số: 33/2007/TT - BTC, 98/2009/TT-BTC, Hướng dẫn quyết toán dự án hoàn thành các dự án thuộc nguồn vốn NSNN, Hà Nội.
4.Bộ Xây dựng (2005), Luật xây dựng và các văn bản hướng dẫn thi hành, NXB
xây dựng, Hà Nội.
5.Bộ Xây dựng (2006), Luật đấu thầu, Luật xây dựng và các văn bản hướng dẫn thi
hành, NXB xây dựng, Hà Nội.
6.Bộ Xây dựng, Thông tƣ số: 27/2009/TT-BXD, Hướng dẫn thi hành một số nội
dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng, Hà Nội.
7.Căn cứ Quyết định số 135/2009/QĐ-TTg ngày 04 tháng 11 năm 2009 của Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý, điều hành thực hiện các Chƣơng trình mục tiêu quốc gia;
8.Cẩm nang nghiệp vụ (2007), Hướng dẫn công tác quản lý đầu tư, xây dựng, đấu
thầu và những quy định mới nhất về chi phí quản lý dự án, chi phí xây dựng công trình và thanh quyết toán vốn đầu tư, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội.
9.Chính phủ, Nghị định số: 209/2004/NĐ-CP, 49/2008/NĐ-CP, Quản lý chất lượng
công trình xây dựng, Hà Nội.
10. Chính phủ, Nghị định số: 113/2009/NĐ-CP, Giám sát đánh giá đầu tư, Hà Nội.
11. Nguyễn Ngọc Dũng (Biên soạn) (2006), Tìm hiểu Luật đấu thầu, Nhà XB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
12. Nguyễn Trung Dũng (1993), Tính toán và đánh giá dự án đầu tư trong nền kinh
tế thị trường, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
13. Nguyễn Văn Đang (2005), Quản lý dự án xây dựng, Nhà XB tổng hợp Đồng
14. HĐND tỉnh Thái Nguyên (2009), Nghị quyết số: 26/NQ-HĐND, Thông qua
chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên.
15. Bùi Thế Hiển (2008), “Pháp luật đầu tƣ xây dựng cơ bản ở nƣớc ta - Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí nghiên cứu pháp luật, số 10/2008.
16. Nguyễn Ngọc Hùng (chủ biên), Giáo trình lý thuyết tài chính- tiền tệ, Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, NXB Thống kê – 1998.
17. Lê Hƣờng (2008), Quản lý hiệu quả đầu tư từ Ngân sách. Báo điện tử, Thời báo kinh tế Việt Nam.
18. Liên Bộ Tài chính-Bộ giáo dục và đào tạo (2012), Thông tƣ liên tịch số: 98/2012/TTLT-BTC-BGDĐT, “Dậy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020”.
19. Liên Bộ Tài chính-Bộ giáo dục và đào tạo (2013), Thông tƣ liên tịch số: 40/2013/TTLT-BTC-BGDĐT, “Thông tƣ liên tịch hƣớng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đào tạo giai đoạn 2012 - 2015”.
20.Nghị quyết số 13/2011/QH13 ngày 09 tháng 11 năm 2011 của Quốc hội về Chƣơng trình mục tiêu giai đoạn 2011 - 2015;
21. Từ Quang Phƣơng (2007), Giáo trình kinh tế đầu tư, NXB Đại học Kinh tế
Quốc dân, Hà Nội.
22. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật Ngân sách Nhà nƣớc số;
23. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luâ ̣t Luật giáo dục năm 2005.
24.Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật sửa đổi Luật xây dựng và Luật đấu thầu, Hà Nội.
25.Quyết định số 2406/QĐ-TTg ngày 18 tháng 12 năm 2011 của Thủ tƣớng Chính phủ ban hành danh mục các Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 20 12 - 2015; 26. Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Thái Nguyên, Quy hoạch phát triển KT - XH tỉnh
27.Phạm Thanh Sơn (2007), Đổi mới cơ chế quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN địa
phương (Lý ví dụ ở tỉnh Thái Nguyên), Luận văn thạc sĩ kinh tế, trƣờng Đại học
Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
28. Lê Hùng Sơn, “Hình thức quản lý dự án qua các thời kỳ”, Tạp chí Nghiên cứu
Tài chính - Kế toán (Học viện Tài chính), Số 2/2006.
29. Lê Hùng Sơn, “Vài ý kiến về chi phí quản lý dự án đầu tƣ xây dựng”, Tạp chí
Quản lý Ngân quỹ Quốc gia (Kho bạc Nhà nước Việt Nam), Số 7/2008.
30.Nguyễn Hữu Tài (chủ biên), Giáo trình Lý thuyết tài chính - tiền tệ, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, NXB thống kê - 2006.
31. Tham luận của lãnh đạo thành phố Thái Nguyên (2012), Hội nghị sinh hoạt cụm các đô thị loại I, loại II khu vực phía Bắc, Thanh Hóa, tháng 3/2012.
32.Thủ tƣớng Chính phủ, Chỉ thị số: 08/2004/CT-TTg, triển khai thi hành Luật Xây dựng.
33. Thực hiện Quyết định số 1210/QĐ-TTg ngày 05 tháng 9 năm 2012 về phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đào tạo giai đoạn 2012 - 2015; 34. Tỉnh uỷ Thái Nguyên (2010), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lần
thứ XIII.
35. Tổng hội xây dựng Việt Nam (2006), Công bố danh sách “đen” những dự án lãng phí đất đai.
36. Hà Xuân Trƣờng (2012), Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thanh toán vốn đầu
tư XDCB từ nguồn vốn NSNN trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ
kinh tế, trƣờng Đại học Kinh tế tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên.
37. UBND tỉnh Thái Nguyên (2010), Quyết định số: 04/2010/QĐ-UB, Quy định về công tác quản lý dự án đầu tƣ và xây dựng, quản lý đấu thầu sử dụng vốn nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
38.UBND tỉnh Thái Nguyên (2010), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên 5 năm 2011-2015.
39.UBND tỉnh Thái Nguyên (2010), Báo cáo đánh tình hình triển khai thực hiện các chƣơng trình, đề án, công trình trọng điểm trên địa bàn tỉnh trong giai đoạn 2006-2010.
42. Website của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, http://www.mpi.gov.vn 43. Website của Bộ xây dựng, http://www.xaydung.gov.vn. 44. Website Chính phủ, http://www.chinhphu.vn