Kinh nghiệm về nõng cao hiệu quả kinh doan hở cỏc doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH MTV kim loại màu bắc kạn TMC (Trang 42 - 46)

5. Bố cục của luận văn

1.4. Kinh nghiệm về nõng cao hiệu quả kinh doan hở cỏc doanh nghiệp

1.4.1. Kinh nghiệm về nõng cao hiệu quả kinh doanh ở cỏc doanh nghiệp của Việt Nam của Việt Nam

Nõng cao hiệu quả kinh doanh luụn là ngụn chỉ cho mọi cụng ty, hiệu quả kinh doanh của cụng ty được nõng cao thỡ cụng ty càng phỏt triển, nhưng để nõng cao được hiệu quả thỡ khụng phải cụng ty nào cũng cú thể làm một cỏch tốt hẳn. Cú nhiều doanh nghiệp ở Việt Nam đó đưa ra một số biện phỏp hữu ớch cú thể nõng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

1.4.1.1. Kinh nghiệm của Cụng ty Cổ phần Khoỏng sản Hũa Bỡnh

Thành lập bộ phận Marketing, đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu thị trường. Trong thời kỡ kinh tế thị trường ngày càng phỏt triển mạnh mẽ, thỡ hoạt động Marketing trong cỏc doanh nghiệp ngày càng trở lờn quan trọng hơn, nú quyết định đến việc doanh nghiệp này kinh doanh thất bại hay thành cụng, vỡ nú là cầu nối để cỏc doanh nghiệp đưa sản phẩm, dịch vụ của mỡnh tới khỏch hàng.

Do đú việc nõng cao hiệu quả hoạt động marketing và hoạt động nghiờn cứu thị trường là một trong những mục tiờu hàng đầu của cỏc doanh nghiệp trong việc đưa ra chiến lược phỏt triển. Hiệu quả của cụng tỏc này được nõng cao cú nghĩa là cỏc doanh nghiệp càng mở rộng được nhiều thị trường, sản phẩm tiờu thụ nhiều gúp phần năng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Để hoạt động marketing thực sự mang lại hiệu quả thỡ cần phải cú sự phối hợp chặt chẽ giữa những người phụ trỏch cỏc mảng khỏc nhau, đũi hỏi mỗi người phải nắm được nhiệm vụ riờng của mỡnh và nhiệm vụ chung của toàn phũng. Chớnh vỡ vậy nhõn viờn phải là người cú trỡnh độ, hiểu biết về nghiờn cứu thị trường, cú kinh nghiệm. Phũng marketing cú nhiệm vụ thu thập và điều tra cỏc thụng tin về thị trường, cỏc đối thủ cạnh tranh,….

Hiệu quả của cụng tỏc nghiờn cứu thị trường, phải thể hiện được thụng qua cỏc chỉ tiờu phỏt triển của doanh nghiệp, để hoàn thiện cụng tỏc nghiờn

cứu thị trường doanh nghiệp phải đưa cỏc chỉ tiờu cụ thể để đỏnh giỏ hiệu quả cụng tỏc nghiờn cứu thị trường như:

- Tốc độ tăng doanh thu là bao nhiờu? - Tốc độ tăng lợi nhuận là bao nhiờu?

- Tỷ trọng cỏc loại thị trường: thị trường trọng điểm, thị trường bổ sung. - Tỷ lệ lợi nhuận, doanh thu từ hoạt động xuất khẩu so với tổng lợi nhuận và doanh thu của doanh nghiệp?

Xõy dựng chớnh sỏch sản phẩm

Nhu cầu tiờu dựng hàng húa ngày càng trở lờn phong phỳ đa dạng về chủng loại. Và giữa thị trường khỏc nhau cũng cú sự khỏc biệt về nhu cầu tiờu dựng.Vậy để tận dụng được hết tiềm năng của thị trường thỡ cỏc doanh nghiệp cần phải cú những chớnh sỏch hợp lớ để đa dạng húa sản phẩm một cỏch khả thi và mở rộng tuyến sản phẩm để đạt được mục đớch cuối cựng của mỡnh là tối đa húa lợi nhuận.

Để xõy dựng được một chớnh sỏch sản phẩm hợp lý, trước hết doanh nghiệp phải dựa trờn kết quả nghiờn cứu thị trường, phõn tớch vũng đời giỏ cả của sản phẩm, phõn tớch nhu cầu và tỡnh hỡnh cạnh tranh trờn thị trường.

Dựa vào nội lực thực tế của mỡnh trong những giai đoạn nhất định thỡ cần phải cú một chiến lược cụ thể phự hợp với từng giai đoạn. Đối với Doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay cần thực hiện chiến lược sản phẩm sau:

- Thứ nhất, doanh nghiệp phải khụng ngừng thay đổi mầu mó của hàng hoỏ sao cho phục vụ được cỏc yờu cầu đa dạng của khỏch hàng. Những mẫu mó mới phải được thiết kế dựa vào kết quả nghiờn cứu thị trường sao cho phự hợp với nhu cầu, thị hiếu của khỏch hàng ở từng khu vực.

- Thứ hai, doanh nghiệp nờn tập trung vào những sản phẩm khụng chỉ đỏp ứng được nhu cầu thị trường khu vực mà cũn cú thể đỏp ứng được nhu cầu nhiều cấp khỏc nhau.

- Thứ ba, chất lượng sản phẩm quyết định uy tớn kinh doanh vỡ võy, Doanh nghiệp phải chỳ trọng đến vấn đề chất lượng và coi đõy là vấn đề then chốt.

Xõy dựng chớnh sỏch về giỏ

Giỏ cả sản phẩm khụng chỉ là phương tiện tớnh toỏn mà cũn là cụng cụ bỏn hàng. Chớnh vỡ lý do đú, giỏ cả là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng sản phẩm tiờu thụ của doanh nghiệp.

Hiện nay giỏ cả hàng húa, dịch vụ của doanh nghiệp được tớnh dựa theo cỏc yếu tố sau:

- Giỏ thành sản xuất, chế biến sản phẩm. - Mức thuế Nhà nước quy định.

- Quan hệ cung cầu trờn thị trường.

Tuỳ theo sự biến động của cỏc yếu tố mà mức giỏ được điều chỉnh theo từng thời điểm. Việc xỏc lập một chớnh sỏch giỏ hợp lý phải gắn với từng giai đoạn, mục tiờu của chiến lược kinh doanh, chu kỳ sống của sản phẩm đối với từng khu vực thị trường, từng đối tượng khỏch hàng. Ngoài ra chớnh sỏch giỏ cũng khụng tỏch rời với chớnh sỏch sản phẩm của doanh nghiệp như:

- Đưa ra một mức giỏ cao hơn được ỏp dụng với một thị trường nhất định, khi sản phẩm cú vị trớ đứng chắc trờn thị trường hay sản phẩm cú chất lượng cao.

- Đưa ra một mức giỏ thấp hơn khi sản phẩm đang ở giai đoạn suy thoỏi, khi doanh nghiệp đang cú ý định xõm nhập thị trường, theo đuổi mục tiờu doanh số.

- Áp dụng mức giỏ thấp hơn đối với những khỏch hàng thanh toỏn ngay nhằm thu hồi nhanh vốn lưu động.

Xõy dựng hệ thống quản lớ chất lượng sản phẩm

Chất lượng sản phẩm là nhõn tố quan trọng quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trờn thị trường, là nhõn tố tạo dựng uy tớn, danh tiếng cho sự tồn tại va phỏt triển lõu dài của doanh nghiệp. Tăng chất lương sản phẩm tương đối với tăng năng suất lao động xó hội, nhờ tăng chất lượng sản phẩm dẫn đến tăng giỏ trị sử dụng và lợi ớch kinh tế trờn một đơn vị chi phớ

đầu vào, giảm lượng nguyờn vật liệu sử dụng tiết kiệm tài nguyờn, giảm chi phớ sản xuất. Nõng cao chất lượng sản phẩm là biện phỏp hữu hiệu để nõng cao hiệu quả kinh doanh của Doanh nghiệp.

1.4.1.2. Kinh nghiệm của Cụng ty Cổ phần Khai thỏc và Chế biến khoỏng sản Lào Cai

Nõng cao chất lượng đội ngũ lao động: Con người luụn là yếu tố trung tõm quyết định tới sự thành cụng hay thất bại của bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào. Con người tỏc động đến việc nõng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phớ và hạ giỏ thành sản phẩm …. Chớnh vỡ vậy, trong bất kỳ chiến lược phỏt triển của bất kỳ Doanh nghiệp nào cũng khụng thể thiếu con người được. Cỏc doanh nghiệp cú nhiều những người thợ giỏi, những người quản lý giàu kinh nghiệm và tay nghề cao. Song cựng với thời đại kỹ thuật khoa học cụng nghệ cao thỡ dần dần cỏc doanh nghiệp sẽ phải sử dụng những mỏy múc thiết bị hiện đại đũi hỏi người cụng nhõn phải cú trỡnh độ, hiểu biết để cú thể làm chủ và vận hành được cỏc trang thiết bị cụng nghệ mới. Vỡ vậy, việc xỏc định nhu cầu giỏo dục đào tạo dựa trờn cơ sở kế hoạch nguồn nhõn lực để thực hiện cỏc mục tiờu chiến lược của Doanh nghiệp.

Tăng cường huy động vốn và sử dụng vốn hiệu quả hơn: Để tiến hành sản xuất kinh doanh, đũi hỏi cỏc doanh nghiệp phải cú một lượng vốn nhất định bao gồm vốn cố định, vốn lưu động và vốn chuyờn dựng khỏc. Doanh nghiệp cú nhiệm vụ tổ chức huy động cỏc loại vốn cần thiết cho nhu cầu kinh doanh.

Đồng thời tiến hành phõn phối, quản lý và sử dụng vốn một cỏch hợp lý, hiệu quả cao nhất trờn cơ sở chấp hành cỏc chế độ chớnh sỏch quản lý tài chớnh của nhà nước. Một thực tế là cỏc doanh nghiệp hiện nay đang gặp khú khăn về vốn. Vốn gúp phần rất quan trọng vào sự thành cụng hay thất bại và mang lại lợi nhuận cao hay thấp.

Trong cơ chế mới rừ ràng là cỏc doanh nghiệp khụng thể chờ vào nhà nước. Hiện nay tỷ trọng vốn vay trong tổng số vốn của cỏc doanh nghiệp cũn

rất cao chiếm trờn 60% điều này ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp vỡ vậy cỏc doanh nghiệp cần phải tăng nhanh nguồn vốn chủ sở hữu của mỡnh lờn bằng cỏch hàng năm trớch một phần lợi nhuận vào vốn chủ sở hữu, để giảm vốn vay tiết kiệm chi phớ trả lói, làm tăng lợi nhuận. Để sử dụng vốn cú hiệu quả, doanh nghiệp phải giải quyết tốt cỏc cụng việc như thu hồi nợ từ cỏc đơn vị khỏc và tăng tốc độ luõn chuyển vốn lưu động trong kinh doanh vỡ: Tổng doanh thu thuần = Vốn lưu động bỡnh quõn x hệ số luõn chuyển

Tăng cường liờn kết kinh tế: Liờn kết kinh tế là hỡnh thức phối hợp hoạt động kinh doanh trong một lĩnh vực nào đú nhằm mục đớch khai thỏc tốt nhất, hiệu quả nhất tiềm năng thế mạnh của mỗi bờn tham gia vào mối quan hệ liờn kết. Đẩy mạnh cụng tỏc nõng cao uy tớn của mỗi bờn tham gia liờn kết trờn cơ sở nõng cao chất lượng, sản lượng sản xuất, mở rộng thị trường, nõng cao hiệu quả kinh tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH MTV kim loại màu bắc kạn TMC (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)