Nhóm nghiên cứu n Hoạt độ peroxidase (µg/mg protein) ± SD Tỷ lệ % so với đối chứng ĐC(-) 11 11,37±1,43 ĐC(+) 11 17,11±3,43 50,4% TN1 16 10,31±3,34 9,3% TN2 16 17,2±2,6 51% TN3 11 13,12±4,48 15% TN4 16 17,61±1,48 54,8% TN5 11 11,62±3,5 50,4%
n: Số cá thể thí nghiệm; : giá trị trung bình, SD: sai số.
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 ĐC(-) ĐC(+) TN1 TN2 TN3 TN4 TN5 Nhóm nghiên cứu Ho ạt độ pero xida se ( µg/mg prot ei n)
Hình 3.9. Hoạt độ peroxidase trong gan chuột dưới tác dụng của mangostin phytosome
Cơ chế tác dụng của các chất ngoại sinh lên các enzyme chống oxy hóa là phức tạp và đa dạng. Sự thay đổi hàm lượng và hoạt độ peroxidase phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: liều lượng, bản chất chất ngoại sinh, đường lây nhiễm, thời gian nhiễm, loài và bản chất enzyme. Khi chuột được bổ sung uống mangostin phytosome, chúng tôi quan sát thấy chuột vẫn khỏe mạnh. Hoạt độ peroxidase của
gan ở các nhóm chuột uống CCl4 có bổ sung uống mangostin phytosome đã tăng. Chứng tỏ hoạt chất mangostin phytosome giúp khả năng tổng hợp peroxidase ở gan nhiều hơn mức bình thường hoặc là thúc đẩy hoạt độ enzyme tăng mạnh để làm cho cơ thể tiêu diệt các gốc tự do khi cơ thể bị nhiễm độc CCl4 (Bảng 3.4). Do CCl4 là một chất độc, khi vào cơ thể sẽ tạo ra nhiều gốc tự do làm giảm hoạt độ của enzyme chống oxy hóa, ảnh hưởng đến các chức năng giải độc của gan. Khi quan sát gan chuột, chúng tôi nhận thấy gan bạc trắng, phù nề, nhiều nốt sần. Điều này chứng tỏ gan đã bị tổn thương. Kết quả ở Bảng 3.4 cho thấy hoạt độ peroxidase đã giảm 9,3% so với nhóm đối chứng.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với các nghiên cứu trên thế giới cũng như trong nước. Các kết quả thu được chứng tỏ phytosome mangostin có tác dụng chống oxy hóa trên gan chuột nhiễm độc CCl4 ở liều 0,1 mg/10g thể trọng và liều 0,2 mg/10g thể trọng. Như vậy, chế phẩm phytosome mangostin có ảnh hưởng quan trọng lên sự thay đổi hoạt độ peroxidase ở gan chuột. Trong nghiên cứu của Devi Sampath và cộng sự (2007) cũng khẳng định rằng -mangostin có khả năng ngăn chặn sự suy giảm các enzyme chống oxi hóa như glutathione-S- transferase (GST), glutathione peroxidase (GPx), superoxide dismutase (SOD), catalase (CAT) do isoproterenol (một loại hợp chất sử dụng trong điều trị tim mạch) gây ra[21].
3.5.2 Ảnh hưởng của mangostin phytosome lên hàm lượng MDA trong gan chuột MDA là sản phẩm của quá trình peroxy hóa lipid, xảy ra do tác động của các chất oxi hóa, gốc tự do tác động lên các phân tử có bản chất lipid trong tế bào. MDA có thể tham gia phản ứng tạo thành sản phẩm cộng với amino acid tự do hay với protein để hình thành những liên kết ngang trong những phân tử protein này, khi đó có thể cảm ứng gây biến đổi mạnh mẽ những đặc tính hóa sinh của chúng Hàm lượng MDA được coi là chất chỉ thị quan trọng để đánh giá mức độ ảnh hưởng và tốc độ phản ứng peroxy hóa lipid diễn ra trong tế bào, cũng như có thể xác định được hàm lượng các gốc tự do, từ đó cho thấy mức độ, tính chất nguy hại của những tác nhân lạ được đưa vào cơ thể sinh vật.
Bảng 3.5. Hàm lượng MDA trong gan chuột dưới tác dụng của phytosome mangostin Nhóm nghiên cứu n Hàm lƣợng MDA (mol/mg protein) × 10-4 ± SD Tỷ lệ % so với đối chứng ĐC(-) 11 443±19,55 ĐC(+) 11 410,96±12,55 7,2% TN1 16 760,58±22,814 71,6% TN2 16 606,39±22,009 36,9% TN3 11 681,75±14,691 12,4% TN4 16 487,38±15,335 10% TN5 11 352,84±10,538 20%
n: Số cá thể thí nghiệm; : giá trị trung bình, SD: sai số.
0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 ĐC(-) ĐC(+) TN1 TN2 TN3 TN4 TN5 Nhóm nghiên cứu Hà m lƣợng M DA ( µmol/ mg prot ei n)
Hình 3.10. Sự thay đổi hàm lượng MDA trong gan dưới tác dụng của mangostin phytosome.
Hàm lượng MDA trong gan ở nhóm uống CCl4 tăng rõ rệt, tăng 71,6% so với nhóm đối chứng. Điều này cho thấy phản ứng peroxy hóa lipid trong tế bào gan do tác động của CCl4 ở nhóm chuột bị nhiễm độc diễn ra khá mạnh mẽ. Ở nhóm TN2, nhóm chuột nhiễm độc CCl4 được điều trị bằng mangostin phytosome liều 0,1
mg/10 g thể trọng, hàm lượng MDA giảm so với nhóm nhiễm độc CCl4 khoảng 34,7% nhưng vẫn tăng gần với nhóm đối chứng (Bảng 3.7). Nguyên nhân có thể là do tác dụng ngăn cản quá trình peroxy hóa lipid bởi CCl4 của mangostin
phytosome. Thêm vào đó, ở nhóm TN5 chỉ uống
-mangostin liều 0,2 mg/10 g thể trọng, hàm lượng MDA trong gan giảm 20% so với nhóm đối chứng, giảm 53% so với nhóm nhiễm độc CCl4. Trong nghiên cứu của Williams và cộng sự (1995) đã chứng minh rằng mangostin có khả năng bảo vệ các phân tử hàm lượng thấp có bản chất là lipoprotein (LDL) tránh khỏi sự oxi hóa của các ion kim loại (Cu2+) ở nồng độ 100 mM ở thời điểm 4 giờ, ở điều kiện in vitro [53]. Tương tự, Mahabusarakam và cộng sự (2000) đã chứng minh rằng - mangostin và các dẫn xuất tổng hợp của nó có thể ngăn chặn sự oxi hóa phân tử LDL. Sự thay đổi cấu trúc -mangostin, thay C3 và C4 bằng các dẫn xuất aminoethyl làm tăng cường hoạt hoạt động chống oxi hóa, trong khi thay bằng các gốc methyl và acetate làm giảm hoạt động chống oxi hóa [35]. Kết quả nghiên cứu cho thấy mangostin phytosome thể hiện hoạt tính chống oxy hóa, không chỉ có tác dụng bảo vệ gan khỏi bị nhiễm độc ngoại sinh mà còn bảo vệ gan khỏi các gốc oxi hoá nội sinh.
3.5.2 Ảnh hưởng của mangostin phytosome lên hàm lượng nhóm -SH trong gan chuột chuột
Nhóm -SH đóng vai trò rất quan trọng trong cấu trúc bậc cao và chức năng của các đại phân tử như protein (enzyme, lipoprotein) trong cơ thể sống. Nhóm -SH cũng như các nhóm chứa lưu huỳnh nói chung còn tham gia vào quá trình tăng sinh tế bào, bảo vệ cơ thể chống lại sự nhiễm độc. Người ta đã nghiên cứu và quan sát thấy có sự liên quan chặt chẽ giữa số lượng nhóm -SH trong phân tử protein của cơ thể(như dịch cơ thể, máu và các mô) với một số bệnh lý nhất định. Hàm lượng nhóm -SH trong tế bào và cơ thể càng cao chứng tỏ khả năng bảo vệ cơ thể khỏi sự tấn công của các nhân tố gây stress oxy hóa càng lớn. Tại gan, việc giảm hàm lượng nhóm -SH sẽ gây tổn thương gan.
Bảng 3.6. Hàm lượng nhóm -SH trong gan chuột dưới tác dụng của phytosome mangostin Nhóm nghiên cứu n Hàm lƣợng nhóm SH (mol/mg protein)× 10-4 ± SD Tỷ lệ % so với đối chứng ĐC(-) 11 217,29±57,2 ĐC(+) 11 219,75±79,5 1,1% TN1 16 204,79±93 5,7% TN2 16 224,52±75,5 3,32% TN3 11 209,68±89,5 3,5% TN4 16 223,64±76,6 2,9% TN5 11 210,52±162,4 3,1%
n: Số cá thể thí nghiệm; : giá trị trung bình, SD: sai số
0 50 100 150 200 ĐC(-) ĐC(+) TN1 TN2 TN3 TN4 TN5 Nhóm nghiên cứu H àm lƣợng nhóm SH-( µmol /mg protei n)
Hình 3.11. Sự thay đổi hàm lượng nhóm -SH trong gan dưới tác dụng của mangostin phytosome
Kết quả trên bảng 3.8 cho thấy hàm lượng nhóm trong gan ở nhóm uống CCl4 giảm 5,7% so với nhóm đối chứng. Điều này cho thấy các liên kết disulfua của phân tử protein trong tế bào gan do tác động của CCl4 ở nhóm chuột bị nhiễm độc bị phá vỡ khá nhiều dẫn đến suy giảm hàm lượng protein trong gan. Ở nhóm TN2,
nhóm chuột nhiễm độc CCl4 được điều trị bằng mangostin phytosome liều 0,1 mg/10 g thể trọng, hàm lượng nhóm SH đã tăng 3,32% so với nhóm đối chứng. Nguyên nhân có thể là do tác dụng ngăn cản quá trình phá huỷ nhóm -SH bởi CCl4
của mangostin phytosome. Thêm vào đó, ở nhóm TN4 nhóm chuột nhiễm độc CCl4
được điều trị bằng mangostin phytosome liều 0,2 mg/10 g thể trọng, hàm lượng nhóm -SH trong gan cũng tăng 2,9% so với nhóm đối chứng, tăng 8,6% so với nhóm nhiễm độc CCl4. Khi chuột uống CCl4 chuột sẽ bị nhiễm độc ở gan dẫn đến phá hủy protein làm hàm lượng nhóm -SH bị suy giảm, còn khi chuột được điều trị bằng mangostin phytosome thì hàm lượng nhóm -SH tăng lên đáng kể so với nhóm đối chứng và nhóm bị nhiễm độc CCl4 chứng tỏ mangostin phytosome đã làm tăng hàm lượng nhóm -SH, bảo vệ gan khỏi bị nhiễm độc.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN
1. Hoạt chất α-mangostin tinh sạch được tách chiết từ vỏ quả măng cụt chiếm 0,142% khối lượng thô ban đầu và độ sạch đạt 98,5% (HPLC). Hoạt chất có dạng tinh thể màu vàng, nhiệt độ nóng chảy đạt 204 - 205°C, Rf = 0,7 cm trong hệ dung môi dichlomethane : methanol với tỷ lệ 96:4.
2. Điều chế thành công mangostin phytosome có dạng bột màu vàng, dẻo, hơi dính, nhiệt độ nóng chảy đạt 105-106°C, hấp thụ huỳnh quang cực đại ở bước sóng 318 nm. Mangostin phytosome có hoạt tính kháng lại một số chủng vi khuẩn và nấm gây bệnh ở người như S. aureus, C.albicans ở nồng độ 200 g và 400 g.
3. Mangostin phytosome thể hiện hoạt tính chống oxy hóa, bảo vệ gan khỏi sự tấn công của chất độc có tính oxi hóa mạnh là CCl4. Thể hiện bằng tác dụng làm tăng hoạt độ peroxidase, tăng hàm lượng nhóm -SH và làm giảm hàm lượng MDA ở gan chuột trong các nhóm nghiên cứu.
KIẾN NGHỊ
1. Tiếp tục tạo sản phẩm mangostin phytosome và thử nghiệm ảnh hưởng lên một số các enzyme chống oxy hóa như superoxide dismutase, glutathione peroxidase và đánh giá trạng thái chống oxy hóa toàn phần để ứng dụng tạo sản phẩm chống oxy hóa giải độc gan.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Trương Văn Châu, Trần Hồng Quang, Đỗ Ngọc Liên (2004), "Đặc tính kháng khuẩn của các hợp chất phenolic ở một số loài cây thuộc chi Garcinia L. " Tạp
chí Sinh học 26(4): pp. 59-62.
2. Đào Hùng Cường, Đỗ Thị Thuý Vân (2010), "Nghiên cứu chiết tách và xác định xanthone từ vỏ quả Măng cụt (Garcinia mangostin L)", Tạp chí Khoa học
và công nghệ, Đại học Đà nẵng, 5(40): pp. 167-173.
3. Nguyễn Thị Ngọc Dao, Đỗ Thị Hồng Cẩm (1997), "Hoạt độ peroxidase ở một số tổ chức thực vật", Tạp chí Y học Việt Nam, 6: pp. 39-43.
4. Hoàng Văn Huấn (1998), "Nghiên cứu sự biến đổi hệ thống enzyme
cytochrome P450 và một vài thông số hóa sinh có liên quan nhiễm độc thực nghiệm nhiên liệu lỏng tên lửa", Luận văn thạc sỹ y học, Học viện Quân Y,
Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Quốc Phòng.
5. Đỗ Tất Lợi (2000), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. NXB Y học Hà Nội. 567-568.
6. Hoàng Công Minh (2001), "Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp
dichlorodiethyl sulfide với chlorovinyl dichlorarsine lên một số chỉ tiêu độc học, hóa sinh, huyết học trên động vật thực nghiệm và tác dụng của thuốc điều trị", Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân y, Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Quốc phòng.
7. Nguyễn Mai Phương, Nguyễn Thị Thịnh, Nguyễn Diệu Linh, Phan Tuấn Nghĩa (2010), "Thu nhận và tìm hiểu tác dụng sinh học của chế phẩm chứa xanthone từ vỏ quả măng cụt (Garcinia Mangostin L.)", Tạp chí công nghệ sinh học, 8: pp. 717-735.
8. Nguyễn Thị Mai Phương, Trần Đại Lâm, Tạ Thu Mai, Nguyễn Trung Hợp (2018), "Đánh giá hoạt tính kháng dòng tế bào ung thư phổi A549 của hạt nano polymer bọc α-mangostin ", Tạp chí Sinh học, 40(1), pp. 108-114.
9. Nguyễn Thị Thúy, Đào Thị Hồng Bích, Nguyễn Việt Anh, et al. (2016) “Nghiên cứu thành phần và điều chế Phytosome Saponin toàn phần của củ cây
Tam thất (Panax Notoginseng) trồng ở Tây Bắc Việt Nam”,Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học y dược, Tập 32, Số 1 : 18-24.
10. Đỗ Thị Tuyên , Nguyê Thu Thùy , Nguyê Ngoc Han , Nguyê Thi A nh Tuyết, Phùng Văn Trung , Quyền Đinh Thi , Nguyê Thi Maị Phương , Nguyê Thi Ngọc Dao (2010), "Nghiên cứu quy trình tách chiết và hoạt tính kháng khuẩn của alpha-mangostin từ vỏ quả Măng cụt Garcinia mangostana. L", Hội nghị Khoa học kỉ niệm 35 năm viện Công nghệ và Khoa học Việt Nam, pp. 136-143.
11. Phạm Thị Minh Huệ, Bùi Văn Thuấn và Đặng Việt Hùng (2015),"Nghiên cứu bào chế phytosome curcumin", Tạp chí dược học(467), tr. 14-18.
12. Vũ Thị Thu Hà (2016) “Nghiên cứu bào chế phytosome quercetin bằng phương pháp kết tủa trong dung môi”, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ đại học,
Trường Đại học Dược Hà Nội, trang 45
13. Đào Hoàng Bá Tùng (2016), “Nghiên cứu bào chếphytosome quercetin bằng phương pháp bốc hơi dung môi”, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội, trang 47.
Tiếng Anh
14. Agarwal A., Chakraborty P., Chakraborty D.D. (2012), "Phytosomes: Complexation, Utilisation and Commerical Status", Journal of Biologically Active Products from Nature. 2(2), pp.65-77.
15. Anila Suryakant Kadu , Madhavi Apte (2017), “Phytosome: A Novel Approach to Enhance the Bioavailability of Phytoconstituent”, Asian Journal
of Pharmaceutics, 11 (2), pp. 453-461.
16. Anderson, J. B. (2005). “ Evolution of antifungal-drug resistance: mechanisms and pathogen fifness”, Nat Rev Microbiol, 3 (7): pp. 547: 556.
17. Bumrungpert, K., Kalpravidh, R. W., Chia-Chi Chuang, C. C., Overman, A., Martinez, K., Kennedy, A., McIntosh, M. (2010), “Xanthone from Mangosteen inhibit inflammation in human macrophates and in human adipocytes exposed to macrophate-conditioned media” J Nutr, 140: pp. 842-847.
18. Bombardelli E., Spelta M. (1991), “Phospholipid- polyphenol complex: A new concept in skin care ingredients”, Cosmetics Toiletries, pp. 69-76.19. Dagalaki, N.(1980), “Design of an artificial skin. III. Control of pore structure”, Biomedical
Materials Research, 14: pp. 511-528.
19. Daniel, M. B., Michael, D. R., Stuart, J. E. (1996), Protein methods, ed. 2. Wiley-Liss, New York..
20. Eloy J.O., Claro De Souza M., Petrilli R. (2014), "Liposomes as carriers of hydrophilic small molecule drugs: Strategies to enhance encapsulation and delivery", Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, 123(0), pp. 345-363.
21. Devi Sampath, P., Vijayaraghavan, K. (2007), "Cardioprotective effect of alpha-mangostin, a xanthone derivative from mangosteen on tissue defense system against isoproterenol-induced myocardial infarction in rats", J Biochem Mol Toxicol, 21(6): pp. 336-339.
22. Gopalakrishman, G., Banumathi, B., Suresh, G. (1997) “ Evaluation of the antifungal activity of natuaral xanthones from Garcinia mangostana and their synthetic derivatives”, J Nat Prod, 60 (5): pp. 519-524.
23. Han, C., Li, Z., Hou, J., Wang, J., Xu, D., Xue, G., Kong, L. (2017) “Bioactivity evaluation of natural product a-mangostin as a novel xanthone-based lysine-specific demethylase 1 inhibitor to against tumor metastasis”, Bioorganic Chemistry, 76: pp. 415-419.
24. Huyn, H.K., In R.K., Hye, J. K., Bong, S.P., Su, B.Y. (2016), “α-Mangostin Induces Apoptosis and Cell Cycle Arrest in Oral Squamous Cell Carcinoma Cell”,
Hindawi Publishing Corporation Evidence-Based
Complementary and Alternative Medicine, Article ID
5352412, 10 pages.
25. Iinuma, M., Tosa, H., Tanaka, T., Asai, F., Kobayasi, Y., Shimano, R., Miyauchi, K. (1996), “Antibacterial activity of xanthone from guittifẻacous plants againts methicillin- resistant Staphylococcus aureus”, J Pharm Pharmacol, 48 (8): pp. 861-865.
26. Josephy, P. D., Eling, T., Mason, R. P. (1982), "The horseradish-peroxidase catalyzed oxidation of 3,5,3'5'-tetramethylbenzidine. Free radical and charge-transfer complex intermediates", J Biol Chem, 257: pp. 3669-3675.
27. Jaleh, V., Naser, T., Farid, D., Mohammad, R.Z (2007), “Development and validation of a simple HPLC method for simultaneous in vitro determination of amoxicillin and metronidazole at single wavelength’’, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 43(1), pp.325- 329.
28. Jun, J.K., Qiu, S., Zou, H., Rajamani, L., Li, J. Zhou, X., Tang, C,. Saraswathi, P., Verma, C., Tan, D.T.H., Tan, A.L., Liu, S., Roger W.B. (2013), “Rapid bactericidal action of alpha-mangostin against MRSA as an outcome of membrane targeting”,
Biochimica et Biophysica Acta, 1828 (2): pp. 834–
844.
29. Kealey, D., Haines, P.J. (2002), Analytical
Chemistry. Printed in the United States of America.
30. Kim, H.M., Kim, Y.M., Hub, J.H., Lee, E.S., Kwon, M.H., Lee, B.R., Ko, H.J., Chung, C.H. (2017) “α- Mangostin ameliorates hepatic steatosis and insulin resistance by inhibition C-C chemokine receptor 2”,
Plos One 12 (6).
31. K Ohkawa, H., Ohishi, N., Yagi, K. (1979), "Assay for lipid peroxides in animal tissues by thiobarbituric acid reaction", Anal Biochem, 95(2): pp. 351-358.
32. Liu, T., Duan, W., Nizigiyimana, P., Gao, L., Liao, Z., Xu, B., Liu, L., Lei, M. (2018), “Alphamangostin attenuates diabetic nephropathy in association with suppression of acid sphingomyelianse and endoplasmic reticulum stress”, Biochemical and Biophysical Research Communications, 496(2): pp. 394-400.
33. Malay K Das, Bhupen Kalita (2014), “Design and Evaluation of Phyto-