3.5.1. Thuận lợi
Với nguồn nhân lực dồi dào, cĩ trình độ chuyên mơn cao, được đào tạo bài bản và thường xuyên tập huấn chuyên mơn, cập nhật kiến thức từ chương trình thuế, tập huấn của Hội Kiểm tốn viên hành nghề Việt Nam (VACPA) giúp cơng ty luơn duy trì chất lượng trong việc cung cấp dịch vụkiểm tốn.
3.5.2. Khĩ khăn Trưởng phịng Trưởng phịng KTV 1 KTV 2 Trợlý KTV 1,2 Trợlý KTV 3,4 Trợlý KTV 5,6
Để cĩ thể cạnh tranh với các hãng kiểm tốn trong nước, quốc tế và đang đầu tư vào Việt Nam, cơng ty cần mở rộng hơn quy mơ hoạt động để khẳng định vị trí của mình trong ngành.
Cơng ty cần tập trung vào việc đầu tư tập huấn, đào tạo kiến thức và khuyến khích nhân viên thi chứng chỉ KTV độc lập (CPA),chứng chỉ ACCA, chứng chỉ hành nghề thuế, kế tốn, … để nâng cao trách nhiệm, vai trị cũng như trình độ của mỗi người nĩi riêng và trong quá trìnhđĩng gĩp vì sựphát triển của cơng ty nĩi chung.
3.5.3. Phương hướng phát triển
Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Định giá Thăng Long – T.D.K đang hướng đến tiêu chí “Nâng cao chất lượng dịch vụ kiểm tốn BCTC , kiểm tốn xác định vốn gĩp, tư vấn tài chính, kế tốn, thuế, định giá, thẩm định giá, kiểm tốn báo cáo quyết tốn vốn đầu tư hồn thành của quý khách hàng cùng với mức phí hợp lý nhất.
Luơn phấn đấu cung cấp cho doanh nghiệp những dịch vụ cĩ chất lượng, chuyên nghiệp vừa theo tiêu chuẩn quốc tế, vừa phù hợp với đặc diểm kinh doanh tại Việt Nam.
Chương 4: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KIỂM TỐN TIỀN TRONG KIỂM TỐN BCTC TẠI CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN VÀ ĐỊNH GIÁ THĂNG
LONG – T.D.K.
4.1. Khái quát về quy trình kiểm tốn báo cáo tài chính tại cơng ty TNHH Kiểmtốn và Định giá Thăng Long – T.D.K tốn và Định giá Thăng Long – T.D.K
Quy trình kiểm tốn tại cơng ty T.D.K được thực hiện thống nhất và phổbiến cho tất cả các doanh nghiệp. Tuy nhiên, tùy vào từng hợp đồng kiểm tốn, quy mơ cũng như điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp mà cĩ thể thay đổi linh hoạt trong phạm vi cho phép, để đạt kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất. Quy trình này đã được cụ thể hĩa bằng văn bản và phổbiến rộng rãiởcơng ty, thực hiện qua 4 giai đoạn:
Sơ đồ 4.1: Các giai đoạn của một quy trình kiểm tốn BCTC 4.1.1. Tiếp cận khách hàng
Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Định giá Thăng Long –T.D.K luơn chủ động tìm kiếm khách hàng. Với sựchuyên nghiệp, năng động và nắm bắt thị trường một cách linh hoạt, Thăng Long – T.D.K đã khẳng định được vị trí của mình trong lịng những khách hàng thường xuyên của cơng ty cũng như tạo đượcấn tượng tốt đối với những khách hàng năm đầu tiên kiểm tốn và khách hàng tiềm năng trong tương lai của cơng ty.
- Khách hàng thường xuyên: Là khách hàng đãđược Thăng Long –T.D.K kiểm tốn những năm trước. Những thủtục dành cho đối tượng này gồm:
+ Cuối mỗi năm tài chính, cơng ty sẽgửi cho khách hàng hợp đồng kiểm tốn. + Cơng ty sẽ thảo luận với khách hàng về hợp đồng kiểm tốn dự thảo, sau khi hai bên cùng thống nhất thì sẽký hợp đồng chính thức. Trong trường hợp hai bên đã ký hợp đồng kiểm tốn cho nhiều năm thì trong những năm sau nếu cĩ sự thay đổi trong hoạt động kinh doanh hoặc phát sinh những vấn đềliên quan tới cuộc kiểm tốn hoặc phí kiểm tốn thì hai bên sẽ cùng nhau trao đổi để sửa đổi, bổ sung phụ lục cho hợp đồng kiểm tốn đã lập trước đĩ.
- Khách hàng năm đầu kiểm tốn và khách hàng tiềm năng: Những thủtục dành cho đối tượng này bao gồm:
Tiếp cận khách hàng Lập kế hoạch kiểm tốn Thực hiện kiểm tốn Hồn thành cuộc kiểm tốn
+ Cơng ty sẽ gửi thư ngỏ. Thư ngỏ được xem như lời giới thiệu về uy tín, chất lượng dịch vụ, phạm vi hoạt động cũng như vịtrí của cơng ty trên thị trường kiểm tốn. Nếu đơn vị khách hàng xem thư và cĩ nhu cầu kiểm tốn thì cơng ty sẽ mời KTV tham quan văn phịngđểcĩ cái nhìn sơ bộ và cùng nhau trao đổi ý kiến. Sau khi tìm hiểu sơ bộ về hoạt động của khách hàng, hai bên cùng nhau thống nhất ý kiến thì hợp đồng kiểm tốn sẽ được ký kết.
4.1.2. Lập kế hoạch kiểm tốn
Để cĩ thểlập được kếhoạch cho một cuộc kiểm tốn thì địi hỏi KTV cần phải cĩ sự hiểu biết nhất định về đơn vị mình sẽ kiểm tốn. Và kế hoạch kiểm tốn phải được lập một cách thích hợp nhằm đảm bảo sẽbao quát hết các khía cạnh trọng yếu của một cuộc kiểm tốn, phát hiện được những gian lận, rủi ro và những vấn đề tiềm ẩn. Khi đã lập được kế hoạch kiểm tốn thì việc phân cơng tổ, nhĩm kiểm tốn sẽ dễ dàng hơn; quá trình thực hiện nhiệm vụ kiểm tốn sẽ được tiến hành đúng như dựkiến theo một trật tự và phạm vi xác định; xác định được thời gian và số lượng KTV cần thiết cho tồn bộ cuộc kiểm tốn. Lập kế hoạch kiểm tốn giúp KTV đạt được những bằng chứng kiểm tốn đầy đủ, thích hợp và cĩ giá trị làm căn cứ để KTV đưa ra ý kiến của mình vềBCTC của khách hàng. Đồng thời nĩ cũng giúp việc hạn chếnhững sai sĩt, nâng cao chấtlượng của cuộc kiểm tốn, tạo dựng niềm tin và uy tín trong lịng mỗi khách hàng.
Quy trình lập kếhoạch kiểm tốn:
Tìm hiểu và cập nhật thơng tin vềkhách hàng
- Khách hàng cũ: Với những khách hàng cũ đã từng được Thăng Long – T.D.K kiểm tốn thì cơng ty sẽ tìm hiểu, xem xét những sự kiện khá nổi bật xảy ra với cơng ty đĩ sau cuộc kiểm tốn năm trước. Nếu chấp nhận tiếp tục kiểm tốn cho cơng ty đĩ trong năm nay thì Thăng Long –T.D.K sẽxem lại thơng tin vềkhách hàngởhồ sơ thường trực và bên cạnh đĩ sẽ cập nhật những thay đổi trong năm của khách hàng về ban lãnh đạo, chính sách, nhân sự,…
- Khách hàng mới: Tất cả những thơng tin liên quan đến khách hàng mới phải được KTV cập nhật đầy đủvà rõ ràng trước khi tiến hành cuộc kiểm tốn tại cơng ty đĩ. Những thơng tin cần thu thập thường là:
Khách hàng, sản phẩm của doanh nghiệp: Xem xét doanh nghiệp thường hợp tác làm ăn, mua – bán hàng hĩa với những đối tượng khách nào, từ đĩ KTV sẽ cĩ những nhận định về tình hình tài chính, những sai phạm doanh nghiệp cĩ thể mắc
phải trong quá trình hợp tác, những nguy cơ tìm ẩn cĩ thể xảy ra trong hoạt động mua bán của doanh nghiệp.
Hệthống kếtốn: Xem xét về cấu tạo, chính sách, tình hình hoạt động của bộmáy kế tốn trong doanh nghiệp; tình hình áp dụng những thơng tư, nghị định cĩ phù hợp và kịp thời với luật mới ban hành hay khơng.
- Hệthống kiểm sốt nội bộ: Mục đích của việc tìm hiểu vềHTKSNB của đơn vị là để kiểm tra các nhân tố cơ bản mà thơng qua đĩ cĩ thể xác định được hoạt động của khách hàng cĩ được thực hiện tốt trong mơi trường tốt hay khơng. Qua đĩ mà KTV cĩ thể đánh giá về việc áp dụng chính sách và tuân thủ các nguyên tắc kế tốn của doanh nghiệp. Vì vậy, để hiểu được về HTKSNB của một doanh nghiệp địi hỏi KTV phải là người cĩ kinh nghiệm. Và cơng việc này thường được tiến hành bởi trưởng đồn trong mỗi cuộc kiểm tốn.
Những thơng tin về khách hàng thường sẽ được thu thập qua bảng câu hỏi đãđược thiết kếsẵn. Dựa vào những thơng tin đĩ, KTV sẽ dùng nĩ đểcập nhật vào hồ sơ thường trực vềtài liệu cĩ liênquan đến khách hàng mà cơng ty kiểm tốn.
Ký kết hợp đồng kiểm tốn
Dựa trên những thơng tin đã thu thập được về khách hàng, cơng ty sẽ tiến hành gửi thư ngỏ và báo giá đến doanh nghiệp. Nếu hai bên thỏa thuận được vềphí kiểm tốn cùng với những điều khoản khác thì hợp đồng sẽ được ký kết.
Phân tích BCTC của doanh nghiệp
Việc phân tich BCTC là một phần thiết yếu giúp cho việc lập kếhoạch kiểm tốn cĩ ý nghĩa và hiệu quả. Việc phân tích BCTC của doanh nghiệp sẽ giúp cho KTV xác định được khu vực ghi ngờ cĩ sai sĩt, gian lận. Từ những sốliệu trên BCTC, KTV tính tốn các chỉsố tài chính, phân tích sự tăng giảm các khoản mục để xác định cĩ sự bất thường nào khơng. Dựa trên kinh nghiệm và khả năng quan sát của mình, KTV sẽ xác định được những khu vưc và khoanh vùng rủi ro cần được chú ý nhiều hơn trong quá trình kiểm tốn. Thủtục này hầu như khơng được Thăng Long –T.D.K thểhiện trên giấy làm việc.
Tham chiếu cuộc kiểm tốn năm trước
Hoạt động này thường được thực hiện nếu như doanh nghiệp mà cơng ty kiểm tốn trong năm nay là khách hàng cũ. Việc tham chiếu đến cuộc kiểm tốn năm trước sẽ làm cho chất lượng dịch vụ tốt hơn, giảm bớt khối lượng cơng việc của năm kiểm tốn hiện hành, giúp tiết kiệm được thời gian và đồng thời mang lại hiệu quảcao.
Kếhoạch kiểm tốn
Dung lượng: Thời gian kiểm tốn cho một doanh nghiệp, nội dung của cuộc kiểm tốn, mức độ kiểm tốn được xác định tùy thuộc vào quy mơ lớn hay nhỏ, rủi ro nhiều hay ít và đối tượng đĩ là khách hàng cũ hay mới của cơng ty.
Dịch vụ khách hàng: Thăng Long–T.D.K sẽsắp xếp cuộc kiểm tốnsao cho đầy đủ và phù hợp nhất đối với cơng ty nhưng luơn chắc chắn rằng sẽthỏa mãn được nhu cầu và nguyện vọng của khách hàng.
Nhu cầu nhân sự: Từ những thơng tin thu thập trước đĩ cùng với việc xác định phương pháp kiểm tốn, trưởng đồn sẽ xác định số lượng nhân sự cần thiết cho cuộc kiểm tốn và đồng thời sẽphân chia cơng việc hợp với năng lực của từng người. Nhân sự được phân cơng tham gia kiểm tốn tại đơn vịkhách hàng sẽ được sựgiám sát của trưởng đồn và ban giám đốc vềtình hình thực hiện cơng việc.
Tài liệu và thơng tin yêu cầu khách hàng chuẩn bị
Dựa trên mục đích kiểm tốn đã được xác định từ ban đầu cùng với những rủi ro cĩ thể xảy ra trong hoạt động của doanh nghiệp đã phân tích trước đĩ, KTV sẽ yêu cầu doanh nghiệp chuẩn bị trước những tài liệu cần thiết phục vụ cho cuộc kiểm tốn đểquá trình kiểm tốn diễn ra được thuận lợi hơn.
Kiểm tra kếhoạch kiểm tốn
Trưởng đồn kiểm tốn sẽ kiểm tra lại kế hoạch kiểm tốn một lần cuối trước khi cuộc kiểm tốn diễn ra để đảm bảo rằng sẽ hạn chế mức thấp nhất những sai sĩt cĩ thể xảy ra.
4.1.3. Thực hiện kiểm tốn
Căn cứ vào kế hoạch kiểm tốn và chương trình kiểm tốn đã lập, KTV sẽ bắt đầu cuộc kiểm tốn bằng cách sử dụng các phương pháp, kỹ thuật kiểm tốn để thu thập những bằng chứng kiểm tốn đầy đủvà thích hợp. Qua đĩ, KTV đưa raý kiến của mình vềmức độtrung thực và hợp lý của BCTC mà doanh nghiệp đã cung cấp. KTV tiến hành thực hiện kiểm tốn theo quy trình sau:
Sơ đồ 4.2:Quy trình thực hiện kiểm tốn BCTC
Nghiên cứu và đánh giá hệthống KSNB của doanh nghiệp:
Trong quá trình nghiên cứu và đánh giá hệ thống KSNB của doanh nghiệp, cơng ty thường chú trọng đến những yếu tốcấu thành nên hệthống KSNB gồm: mơi trường kiểm sốt, hệ thống kế tốn, hệ thống quản lý và đánh giá rủi ro, tổ chức bộ máy nhân sự, chính sách nhân sự,…
Phân tích sơ bộBCTC:
Cơng ty áp dụng phương pháp phân tích ngang cho những sốliệu trên BCTC. Phân tích ngang là phân tích so sánh về lượng trên cùng một chỉtiêu vềsốliệu của kỳnày với kỳ trước hoặc giữa các kỳ với nhau. Và sau đĩ sẽ sốt xét BCTC nhằm đưa ra kết luận (cĩ hoặc khơng ) cho những sựkiện, sai sĩt trọng yếu trên BCTC.
Kiểm tra chi tiết các khoản mục trên BCTC:
Căn cứ vào chương trình kiểm tốn đãđược thiết kế, KTV sẽkiểm tra những khoản mục đã được phân cơng trên BCTC. KTV sẽ kiểm tra tồn bộ hoặc chọn mẫu những dữ liệu cho là cĩ thể cĩ gian lận, sai sĩt hoặc tiềm ẩn những rủi ro trong khoản mục đĩ. Để cĩ bằng chứng thích hợp cho những nhận định trên khoản mục đã kiểm tra, KTV sẽphải thu thập những bằng chứng đáng tin cậy để lưu lại trong BCKT vềdoanh nghiệp.
4.1.4. Hồn thành cuộc kiểm tốn
Hồn thành cuộc kiểm tốn là giai đoạn cuối cùng của quá trình kiểm tốn BCTC. Ở giai đoạn này, KTV sẽnêu ra ý kiến của mình thơng qua biên bản trao đổi và phát hành một sản phẩm quan trọng nhất của cuộc kiểm tốn đĩ là BCKT. BCKT sẽ trình bày ý kiến nhận xét của KTV về BCTC đã kiểm tốn.
• Nghiên cứu và đánh giá hệ thống KSNB Bước 1 • Phân tích, sốt xét Bước 2
• Kiểm tra chi tiết các khoản mục trên BCTC
Các cơng việc trong giai đoạn hồn thành cuộc kiểm tốn mà cơng ty phải làm như sau:
Sơ đồ 4.3: Giai đoạn hồn thành kiểm tốn BCTC
Xem xét các sựkiện sau ngày kết thúc niên độ kế tốn và những vấn đềliên quan đến khái niệm hoạt động liên tục.
Với những sự kiện phát sinh sau ngày lập BCTC nhưng trước khi cơng bốBCKT, KTV sẽ xem xét và đánh giá xem nĩ cĩ phải là những sự kiện trọng yếu hay khơng, sau đĩ thơng báo và thảo luận với doanh nghiệp để cĩ những sửa đổi, bổ sung vào BCTC kịp thời.
KTV xem xét tình hình tài chính và khả năng hoạt động liên tục của đơn vịkhách hàng cĩ phù hợp với chuẩn mực kếtốn đã ban hành hay khơng.
Sốt xét kết quảkiểm tốn các phần hành.
Trưởng đồn kiểm tốn sẽ thực hiện sốt xét quy trình kiểm tốn của từng trợ lý KTV phụtrách từng phần hành và kết quả kiểm tốn trong phần hành đĩ. Bên cạnh đĩ, trưởng đồn kiểm tốn sẽ tham khảo thêm những thơng tin liên quan để cĩ thể đánh giá chính xác nhất kết quả kiểm tốn. Kết quảcủa việc sốt xét sẽ là cơ sởcho những ý kiến được đưa vào báo cáo kiểm tốn vềkết quảkiểm tốn tại doanh nghiệp.
Tổng kết cơng việc kiểm tốn tại đơnvị.
Sau khi hồn thành kiểm tốn tại đơn vị, KTV sẽ kiểm tra lại kết quả kiểm tốn và thường xảy ra 2 khả năng:
1
• Xem xét các sự kiện sau ngày kết thúc niên độ kế tốn và những vấn đề liên quan đến khái niệm hoạt động liên tục.
2 • Sốt xét kết quả kiểm tốn các phần hành. 3 • Tổng kết cơng việc kiểm tốn tại đơn vị.
4 • Lập báo cáo kiểm tốn và gởi cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt. 5
• Gửi báo cáo kiểm tốn và BCTC cùng với xác nhận bản thảo cho khách hàng
+ Nếu thấy hài lịng về kết quả kiểm tốn cĩ được thì KTV sẽ tiến hành đưa ra nhận xét của mình vềkết quả đã kiểm tốn.
+ Trường hợp vẫn cảm thấy chưa hài lịng về kết quả kiểm tốn thì KTV sẽ thu thập thêm bằng chứng để bổ sung thêm vào kết quả thu thập trước đĩ. Nếu bằng chứng thu thập thêm đã làm cho KTV cảm thấy hài lịng thì sẽ đi đến nhận xét cho BCKT. Thường khi tổng kết cơng việc kiểm tốn thì nhĩm kiểm tốn sẽ làm những cơng việc như:
+ Các vấn đềmà KTV phát hiện trong quá trình thực hiện cuộc kiểm tốn.
+ Các sai sĩt và các bút tốn mà KTV đề nghị doanh nghiệp điều chỉnh và trình