tạicơng ty khách hàng là xác thực và phù hợp chưa.
Theo quá trình tìm hiểu và dựa vào xét đốn của mình, KTV nhận thấy mức trọng yếu cần xác định cho khoản mụctiền so với mức trọng yếu tổng thể là 30%. Vì vậy ta cĩ được giá trị mức trọng yếu cho khoản mụctiền là:
1.186.466.528,91 x 30% = 355,939,958.67đồng
4.2.2. Thực hiện kiểm tốn tiền
4.2.2.1. Thiết kế và thực hiện thử nghiệm kiểm sốt, đánh giá lại rủi rokiểm sốt kiểm sốt
Dựa trên những đánh giá sơ bộ ban đầu, KTV sẽdùng những hình thức cụthể như quan sát trực tiếp, phỏng vấn trực tiếp và xem xét,… dựa trên những quy chế, quy định đã ban hành trong doanh nghiệp đểkiểm tra sựhoạt động và tính xác thực của HTKSNB trong đơn vị ởkhoản mục tiền. Qua đĩ KTV cĩ thể đánh giá lại mức độ chính xác trong việc đánh giá RRKS của cơng ty khách hàng lúc đầu trước khi đi vào thực hiện các thử nghiệm cơ bản. Dưới đây là những hoạt động mà KTV sẽ làm để đánh giá lại rủi ro kiểm sốt:
Bảng 4.6: Đánh giá rủi ro kiểm sốt tại cơng ty khách hàng KHOẢN MỤC VỐN BẰNG TIỀN
Mục tiêu kiểm sốt Thử nghiệm kiểm sốt Đánh giá lại rủi ro kiểm sốt
1. Doanh nghiệp cĩ phân chia trách nhiệm giữa kếtốn với thủquỹ hay khơng?
Xem xét các văn bản, quy định trong việc phân chia nhiệm vụmà kếtốn (thủquỹ) được làm đồng thời kết hợp với việc quan sát thực tếtrong những ngày kiểm tốn tại đơn vị⇒kếtốn và thủquỹtách biệt nhau.
Hoạt động kiểm sốt tại doanh nghiệp tốt, khơng thay đổi rủi ro kiểm sốt ban đầu.
2. Các phiếu thu, phiếu chi cĩ được đánh số trước một cách liên tục hay khơng?
Tiến hành kiểm tra trong thửnghiệm chi tiết.
3. Trình tựluân chuyển tiền cĩ được thiết lập hay khơng?
Xem xét các văn bản, quy chế, quy định vềviệc luân chuyển tiền trong doanh nghiệp⇒khơng cĩ quy định cụthể.
Đúng với kết quả phỏng vấn ban đầu, khơng thay đổi rủi ro kiểm sốt.
4. Thủquỹcĩ kiểm tra tính hợp lệcủa phiếu thu, phiếu chi trước khi thu, chi tiền khơng?
Quan sát thực tếtrong những ngày kiểm tốn tại đơn vị⇒thủquỹcĩ kiểm tra tính hợp lệcủa phiếu thu–chi.
Hoạt động kiểm sốt tại doanh nghiệp tốt, khơng thay đổi rủi ro kiểm sốt ban đầu. 5. Thủquỹ cĩ đảm bảo
luơn ký vàđĩng dấu xác nhận lên chứng từ khơng?
Tiến hành kiểm tra trong thửnghiệm chi tiết.
6.Những khoảng thu, chi với sốtiền lớn cĩ được thực hiện qua ngân hàng khơng?
Tiến hành kiểm tra trong thửnghiệm chi tiết.
7. Cĩ phân quyền trong phê chuẩn với nghiệp vụ thu , chi hay khơng?
Xem xét các quyđịnh vềvai trị và nhiệm vụcủa những người cĩ liên quan đến khoản mục tiền⇒quyền hạn được phân chia rõ với những đối tượng liên quan đến thu–chi tiền trong doanh nghiệp.
Khơng thay đổi rủi ro kiểm sốt ban đầu.
8. Khi phát sinh nghiệp vụthu, chi tiền cĩ được phản ánh đầy đủvào sổ sách liên quan hay khơng?
Kiểm tra một vài nghiệp vụphát sinh bất kỳvà trực tiếp quan sát trong những ngày làm việc tại đơn vị⇒nghiệp vụ được ghi chép đầy đủ.
Kiểm sốt tốt, khơng thay đổi rủi ro kiểm sốt.
9. Cĩ thường xuyên đối chiếu giữa sổchi tiết tiền mặt và sổquỹhay khơng?
Kiểm tra các dấu vết đối chiếu giữa sổ chi tiết tiền mặt và sổquỹ, thu thập các văn bản làm chứng nhận cho việc đối chiếu đĩ⇒cĩ đối chiếu và văn bản đầy đủchữký của thủquỹvà kếtốn tiền mặt.
Kiểm sốt tốt, khơng thay đổi rủi ro kiểm sốt.
10. Người xét duyệt thu, chi cĩ kiêm nhiệm việc ghi chép sổsách kếtốn hay lưu trữchúng hay khơng?
Xem xét các văn bản, quy chế, quy định vềvấn đề lưu trữ, ghi chép sổsách kế tốn, quan sát trực tiếp quá trình ghi chép sổtại đơn vị⇒người xét duyệt thu–chi tách biệt với người ghi chép và lưu trữ.
Kiểm sốt tốt, khơng thay đổi rủi ro kiểm sốt.
11. Cuối kỳcĩ kiểm quỹ khơng?
Thu thập biên bản kiểm quỹcuối mỗi kỳ của đơn vị⇒cĩ kiểm quỹcuối kỳ.
Kiểm sốt tốt, khơng thay đổi rủi ro kiểm sốt.
12. Cĩ định kỳ đối chiếu giữa sốtiền gửi ngân hàng với sổphụngân hàng khơng?
Phỏng vấn kếtốn tiền (tiền gửi ngân hàng) vềvấn đềnày, xem xét sổphụ ngân hàng cĩ được gửi định kỳhay khơng⇒ngân hàng cĩ gửi sổphụvào cuối mỗi tháng.
Kiểm sốt tốt, khơng thay đổi rủi ro kiểm sốt.
13. Cĩ các quy định về xét duyệt chi trong nội bộdoanh nghiệp khơng?
Xem xét các văn bản quy định vềvấn đề xét duyệt chi trong nội bộdoanh nghiệp
⇒khơng cĩ quy định cụthể.
Doanh nghiệp kiểm sốt khơng tốt, đúng với kết quảphỏng vấn ban đầu. Khơng thay đổi rủi ro kiểm sốt.
(Nguồn: Trích Bảng câu hỏi đánh giá rủi ro kiểm sốt, hồ sơ kiểm tốn năm 2016của cơng ty khách hàng, Tài liệu lưu hành nội bộ)
Qua đánh giá lại HTKSNB của cơng ty khách hàng và với kết quả thu thập được đã cho thấy HTKSNB của doanh nghiệp là khá tốt, bên cạnh đĩ vẫn tồn tại những mặt yếu kém như nhận định ban đầu của KTV. Vì vậy RRKS ban đầu đã chọn là hợp lý và khơng thay đổi.