Đối với phân công nhi ệm vu ̣ nhóm kiểm toán công ty sẽ phân công theo trình đ ộ, năng lực và kinh nghi ệm để kiểm toán các khoản mu ̣c cho phù hợp nhằm giúp chất lượng kiểm toán đa ̣t kết quả cao.
4.1.1.3 Thỏa thuận sơ bộ với khách hàng và ký hợp đồng:
KTV sẽ trao đổi với Ban giám đốc đơn vi ̣ được kiểm toán về kế hoa ̣ch kiểm toán bao gồm các vấn đề như : Trao đổi về thời gian , đi ̣a điểm, thành phần tham dự, xác định phạm vi kiểm toán, kế hoạch kiểm toán n ội bộ, các vấn đề Ban giám đốc quan tâm và đề nghị KTV lưu ý trong cuộc kiểm toán...
Đối với hợp đồng kiểm toán thì tuỳ vào loại hình doanh nghi ệp của khách hàng mà công ty TNHH Kiểm Toán & Tư Vấn Chuẩn Việt sẽ làm hợp đồng phù hợp với từng khách hàng. Sau khi ký kết hợp đồng và hoàn tất mo ̣i thủ tu ̣c pháp lý cần thiết , công ty sẽ l ập một kế hoa ̣ch dự thảo và gửi cho khách hàng trong m ột khoảng thời gian quy đi ̣nh thường là 7 đến 15 ngày. Mẫu hợp đồng kiểm toán được đính kèm tại Phụ lục 2 – “Lập kế hoạch kiểm
toán”.
4.1.1.4 Tìm hiểu về hệ thống KSNB
Đây là một giai đoạn quan trọng trong việc lập kế hoạch kiểm toán tổng quát. Giai đoạn này sẽ cung cấp những thông tin cơ bản làm nền tảng cho các công việc tiếp theo. Ở giai đoa ̣n này KTV cần tìm hiểu về khách hàng và môi trường hoa ̣t đ ộng của ho ̣ như:
- Tìm hiểu các thông tin về môi trường kinh doanh chung của doanh nghi ệp trong năm hiện hành bao gồm: Thực tra ̣ng chung của nền kinh tế (suy thoái, tăng trưởng hay la ̣m phát...), biến động về lãi suất, tỷ giá ngoại tệ...
- Các thông tin chung về ngành nghề mà doanh nghi ệp đang kinh doanh và xu hướng của ngành nghề như : Thị trường và cạnh tranh bao gồm nhu cầu , năng lực cung ứng, cạnh tranh, đặc điểm kinh doanh ngành (liên tục hay thời vụ ), các thay đổi trong công ngh ệ sản xuất, kinh doanh, sự thu he ̣p hay mở r ộng quy mô kinh doanh...
- Các thông tin chung về môi trường pháp lý mà doanh nghi ệp đang hoa ̣t đ ộng bao gồm: Pháp luật và các quy đi ̣nh có ảnh hưởng tro ̣ng yếu tới hoa ̣t đ ộng của doanh nghiệp, thuế quan và các rào cản thương ma ̣i, thay đổi thuế áp du ̣ng...
- Các thông tin chung về hoạt đ ộng và tình hình kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp như: Bản chất của các nguồn doanh thu như sản xuất , dịch vụ tài chính/bán buôn, bán lẻ, mô tả các giai đoạn của sản phẩm và dịch vụ , phương thức sản xuất, cách thức phân phối sản phẩm hoặc di ̣ch vu ̣...
- Sở hữu, các bên liên quan và cấu trúc tổ chức của doanh nghi ệp như: Thông tin về các cổ đông và thành viên chính trong doanh nghi ệp (sở hữu từ 5% vốn điều lệ), danh sách các tổ chức và cá nhân có liên quan đến doanh nghi ệp, mô tả cấu trúc tổ chức của doanh nghiệp theo các phòng ban bằng mô tả hoặc bằng sơ đồ.
- Các thay đổi lớn về quy mô hoạt đ ộng của doanh nghi ệp như: Thông tin về tăng giảm vốn trong năm , các hoạt đ ộng đầu tư tài chính vào các công ty trong và ngoài tập đoàn...
- Hiểu biết về h ệ thống kế toán áp du ̣ng như : Hệ thống kế toán doanh nghi ệp đang áp dụng, các chính sách kế toán quan tro ̣ng doanh nghiệp áp du ̣ng...
- Kết quả kinh doanh về thuế như : Mô tả nh ận xét về kết quả kinh doanh và cách thức các nhà lãnh đa ̣o doanh nghiệp quản lý kết quả kinh doanh...
- Các vấn đề khác như : Nhân sự ch ủ chốt của doanh nghi ệp, kế toán, các thông tin hành chính khác...
4.1.1.5 Phân tích sơ bộ BCTC
KTV sẽ đi phân tích 2 bảng trong BCTC đó là: Bảng cân đối kế toán và Bảng báo cáo KQHĐKD. KTV so sánh số li ệu trước khi kiểm toán và sau khi kiểm toán để xác định được sự biến động và tính được tỷ lệ của sự biến động đó. Từ đó, đưa ra ý kiến nhận xét.
Đánh giá chung về hệ thống kiểm soát nội bộ:
Hệ thống kiểm soát nội bộ ở cấp độ doanh nghiệp thường có ảnh hưởng rộng khắp tới các m ặt hoa ̣t đ ộng của doanh nghi ệp. Do đó , hệ thống kiểm soát n ội bộ ở cấp đ ộ doanh nghiệp đã đặt ra tiêu chuẩ n cho các cấu phần khác của h ệ thống kiểm soát n ội bộ. Hiểu biết tốt về h ệ thống kiểm soát n ội bộ ở cấp đ ộ doanh nghiệp sẽ cung cấp m ột cơ sở quan tro ̣ng cho việc đánh giá h ệ thống kiểm soát n ội bộ đối với các chu trình kinh doanh quan trọng . KTV sử du ̣ng các xét đoán chuyên môn của mình để đánh giá h ệ thống kiểm soát n ội bộ ở cấp độ doanh nghiệp bằng cách phỏng vấn, quan sát hoặc kiểm tra tài liệu. Việc đánh giá này chỉ giới hạn trong 3 thành phần cấu thành của hệ thống kiểm soát nôi bộ như sau:
- Môi trường kiểm soát:
o Truyền thông và thực thi tính chính trực và giá tri ̣ đa ̣o đức trong doanh nghiệp.
o Cam kết đối với năng lực và trình độ của nhân viên.
o Phong cách điều hành và triết lý của các nhà quản lý doanh nghi ệp. o Cấu trúc tổ chức.
o Phân định quyền hạn và trách nhiệm.
o Chính sách nhân sự và thực tế về quản lý nhân sự. - Đánh giá rủi ro: Rủi ro kinh doanh liên quan tới BCTC. - Giám sát các hoạt động kiểm soát:
o Giám sát thường xuyên và định kỳ.
o Báo cáo các thiếu sót của hệ thống KSNB.
Đánh giá rủi ro gian lận:
Theo VSA 240 “Gian lận và sai sót” yêu cầu: “KTV phải xác đi ̣nh và đánh giá các rủi ro sai sót tro ̣ng yếu do gian l ận ở cấp đ ộ tổng thể BCTC và ở cấp đ ộ cơ sở dẫn li ệu của các nghiệp vụ, số dư tài khoản và thuyết minh BCTC” . Vì vậy, KTV cần xem xét các yếu tố rủi ro liên quan đến các sai sót phát sinh từ l ập BCTC gian lận, sau đó đánh giá xem có tồn ta ̣i rủi ro trọng yếu hay không .
Các yếu tố rủi ro liên quan đến các sai sót phát sinh từ l ập BCTC gian lận: - Động cơ/Áp lực:
o Tình hình kinh tế , điều kiện ngành hay điều ki ện hoa ̣t đ ộng của đơn vi ̣ có tác động không tốt đến khả năng ổn đi ̣nh tài chính hay khả năng sinh lời . Các biểu hi ện cu ̣ thể như : Mức độ cạnh tranh cao hay thị trường bão hòa , kèm theo lợi nhu ận suy giảm, lỗ từ hoa ̣t động kinh doanh dẫn đến nguy cơ phá sản, tịch biên tài sản ho ặc xiết nơ ̣, các quy định mới về kế toán , pháp luật và các quy đi ̣nh khác có liên quan ...
o Áp lực cao đối với Ban giám đốc nhằm đáp ứng cá c yêu cầu ho ặc kỳ vo ̣ng của các bên thứ ba do : Tỷ suất lợi nhu ận hay kỳ vo ̣ng theo xu thế của các nhà phân tích đầu tư , các nhà đầu tư là các tổ chức , các chủ nợ quan trọng hoặc các bên đ ộc lập khác (đặc biệt là các kỳ vọng quá mức ho ặc phi thực tế), bao gồm những kỳ vo ̣ng củaBan giám đốc trong các thông tin báo chí hoặc các thông tin trong báo cáo thường niênmang quá nhiều thông tin la ̣c quan...
o Các thông tin cho thấy tình hình tà i chính cá nhân của thành viên Ban giám đốc hoặc Hội đồng quản tri ̣ bi ̣ ảnh hưởng bởi kết quả hoa ̣t đ ộng tài chính của đơn vị do: Phần lớn thu nhập của Ban giám đốc hoặc Hội đồng quản tri ̣ (như tiền thưởng , quyền mua chứ ng khoán và các thỏa thu ận thanh toán theo mức lợi nhu ận) là chưa chắc chắn và phụ thu ộc vào việc đa ̣t được các mục tiêu về giá chứng khoán , kết quả hoa ̣t đ ộng kinh doanh , tình hình tài chính hoặc luồng tiền…
o Áp lực cao đối với Ban giám đốc ho ặc nhân sự phu ̣ trách hoa ̣t đ ộng để đa ̣t được các mục tiêu tài chính được thiết l ập bởi Hội đồng quản tri ̣, bao gồm các chính sách khen thưởng theo doanh thu hay tỷ suất lợi nhu ận.
o Tính chất của ngành nghề kinh doanh hay các hoạt đ ộng của đơn vi ̣ có thể tạo cơ h ội cho việc lập BCTC gian lận có thể phát sinh từ : Đơn vi ̣ có các giao di ̣ch quan tro ̣ng với bên liên quan nằm ngoài quá trình kinh doanh thông thường ho ặc với các bên liên quan chưa được kiểm toán ho ặc do công ty kiểm toán khác kiểm toán , đơn vi ̣ có tiềm năng tài chính ma ̣nh chiếm ưu thế vượt tr ội trong một ngành nhất đi ̣nh , cho phép đơn vi ̣ có thể độc quyền quy đi ̣nh các điều khoản và điều ki ện đối với các nhà cung cấp hoặc các khách hàng , có thể dẫn đến các giao dịch không hợp lý ho ặc các giao di ̣ch bất thường...
o Việc giám sát Ban giám đốc không hi ệu quả do nhữ ng nguyên nhân sau : Quyền quản lý bi ̣ m ột người ho ặc một nhóm người (trong một doanh nghiệp không phải do chủ sở hữu quản lý) độc quyền nắm giữ mà không có hệ thống kiểm soát mức lương , thưởng, quyền giám sát của H ội đồng quản trị đối với quy trình lập BCTC và kiểm soát nội bộ kém hiệu quả.
o Cơ cấu tổ chức phức tạp ho ặc bất ổn , thể hi ện qua các hi ện tượng : Khó khăn trong vi ệc xác đi ̣nh tổ chức ho ặc cá nhân có quyền kiểm soá t trong đơn vi ̣, cơ cấu tổ chức phức tạp m ột cách cố ý bao gồm những pháp nhân hoặc những cấp quản lý bấtthường, thay đổi thường xuyên Giám đốc (Tổng giám đốc), chuyên gia tư vấn pháp luật, hoặc Hội đồng quản tri ̣...
o Bộ phận kiểm soát n ội bộ kém hiệu lực do những nguyên nhân sau : Chức năng kiểm soát bao gồm kiểm soát tự đ ộng và kiểm soát qua các BCTC giữa niên độ (ở những đơn vị có yêu cầu báo cáo đ ộc lập) không thể giám sát đầy đủ, tuyển du ̣ng ho ặc thay đổi thường xuyên nhân viên kế toán , bộ phận kiểm toán n ội bộ hoặc nhân viên công ngh ệ thông tin nhưng không hiệu quả...
o Thái độ/sự hợp lý hóa hành đ ộng: Cấp quản lý truyền đa ̣t , thực hiện, hỗ trợ hoặc yêu cầu thực hi ện các giá tri ̣ hoặc tiêu chuẩn đa ̣o đức nghề nghi ệp của doanh nghiệp nhưng không hi ệu quả , truyền đa ̣t những giá tri ̣ ho ặc tiêu
chuẩn đa ̣o đức nghề nghi ệp không phù hợp , thành viên Ban gi ám đốc không có chuyên môn tài chính can thi ệp quá mức ho ặc chiếm giữ quyền lựa cho ̣n chính sách kế toán ho ặc xác đi ̣nh những ước tính quan tro ̣ng , đã có lịch sử vi phạm pháp lu ật về chứng khoán ho ặc pháp lu ật và quy đi ̣nh khác, đơn vi ̣ bi ̣ khiếu ki ện hoặc Giám đốc cao cấp , hoặc Hội đồng quản tri ̣ bị cáo bu ộc gian lận hoặc vi pha ̣m lu ật pháp và quy đi ̣nh , Ban giám đốc quan tâm quá mức tới vi ệc duy trì ho ặc gia tăng giá cổ phiếu ho ặc xu hướng thu nhập của doanh nghiệp....
4.1.1.7 Xác định mức trọng yếu
Xác định mức trọng yếu kế hoạch - thƣ̣c tế nhằm lập và phê duyệt theo chính sách
của công ty để thông báo với thành viên nhóm kiểm toán về mức trọng yếu kế hoạch trước khi kiểm toán ta ̣i khách hàng và có trách nhi ệm xác đi ̣nh la ̣i mức tro ̣ng yếu thực tế trong giai đoa ̣n kết thúc kiểm toá n để xác đi ̣nh xem các công vi ệc và thủ tu ̣c kiểm toán đã được thực hiện đầy đủ hay chưa . Vì vậy, KTV sẽ căn cứ vào bảng chỉ tiêu sau đây để xác đi ̣nh mức trọng yếu:
Bảng 4.1 – Mẫu bảng xác định mức trọng yếu
Nội dung Kế hoạch Thực hiện
Tiêu chí được sử dụng để ước tính mức trọng yếu
Giá trị tiêu chí được lựa chọn (a)
Tỷ lệ sử dụng để ước tính mức trọng
yếu (b)
Mức trọng yếu tổng thể (c) = (a) x (b)
Tỷ lệ sử dụng để ước tính mức trọng
yếu thực hiện (d)
Mức trọng yếu thực hiện (e) = (c) x (d)
sót không đáng kể
Ngưỡng sai sót không đáng kể/ sai sót
có thể bỏ qua (g) = (e) x (f)
Xác định phƣơng pháp chọn mẫu - cỡ mẫu: Mục tiêu của phương pháp này là xem xét hoạt động kinh doanh của khách hàng để đưa ra kết lu ận sơ bộ về mức độ rủi ro của các vùng kiểm toán. Từ đó, xác định phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu cho các vùng kiểm toán chính. Phương pháp này được thực hiện ở 2 giai đoa ̣n: Lập kế hoa ̣ch và thực hiện kiểm toán.
4.1.1.8 Tổng hơ ̣p kế hoa ̣ch kiểm toán
Sau khi hoàn tất các bước l ập kế hoa ̣ch kiểm toán KTV sẽ l ập bảng tổng hợp các kế hoạch để kiểm tra cụ thể như sau:
- Phạm vi công việc và yêu cầu di ̣ch vu ̣ của khách hàng .
- Mô tả doanh nghi ệp, môi trường kinh doanh và các thay đổi lớn trong n ội bộ của doanh nghiệp.
- Phân tích sơ bộ và xác định sơ bộ rủi ro cao.
- Xác định ban đầu chiến lược kiểm toán dựa vào kiểm tra kiểm soát hay kiểm tra cơ bản.
- Mức tro ̣ng yếu tổng thể và mức tro ̣ng yếu thực hi ện trong giai đoa ̣n lập kế hoa ̣ch. - Xem xét các vấn đề từ cuộc kiểm toán năm trước mang qua.
- Xem xét sự cần thiết phải sử du ̣ng chuyên gia cho hợp đồng kiểm toán này .
- Tổng hơ ̣p các rủi ro tro ̣ng yếu bao gồm cả rủi ro gian l ận được xác đi ̣nh trong giai đoa ̣n lập kế hoa ̣ch.
Ở giai đoạn này , KTV sẽ thực hiện công việc kiểm toán đối với từng khoản mu ̣c như kiểm tra tính hoa ̣t đ ộng hữu hiệu của hệ thống kiểm soát n ội bộ, lập và soát xét các giấy tờ làm việc (bảng tổng hợp số li ệu, giấy tờ làm vi ệc phu ̣c vu ̣ cho thuyết minh BCTC , chương trình kiểm toán, giấy tờ làm việc khác) và phải đặt ra mu ̣c tiêu và thủ tu ̣c kiểm toán cho từng khoản mục.
4.1.3 Hoàn thành kiểm toán
4.1.3.1 Tổng hợp kết quả kiểm toán
KTV sẽ tổng hợp kết quả kiểm tra các vấn đề phát hi ện được trong giai đoa ̣n l ập kế hoạch, tổng hơ ̣p các vấn đề phát sinh trong quá trình kiểm toán cho từng khoản mu ̣c tro ̣ng yếu, các vấn đề còn tồn tại cần giải quyết , trao đổi với các chủ nhi ệm kiểm toán, thành viên Ban giám đốc và khách hàng . Sau đó, xem xét la ̣i mức tro ̣ng yếu đã xác đi ̣nh ở giai đoa ̣n l ập kế hoa ̣ch đã phù hợp hay chưa , có cần thiết phải thay đổi mức trọng yếu không và ảnh hưởng của sự thay đổi mức trong yế u đó đã được giải quyết ra sao . Cuối cùng, đưa ra các vấn đề cần lưu ý khi thực hiện cuộc kiểm toán năm sau.
4.1.3.2 Phân tích tổng thể BCTC lần cuối
Kiểm toán viên tiến hành phân tích báo cáo tài chính lần cuối sau giai đoạn thực hiện kiểm toán:
So sánh biến động về các chỉ tiêu sau kiểm toán giữa hai năm 2014 và 2015 trên Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty XYZ.
Phân tích, so sánh các tỷ số tài chính quan trọng của Công ty XYZ sau kiểm toán giữa hai năm 2014 và 2015, đưa ra các nhận xét và giải thích nguyên nhân biến động.
4.1.3.3 Thƣ giải trình của Ban giám đốc và Ban quản trị
Thư giải trình này nhằm mục đích phục vụ cho vi ệc kiểm toán BCTC cho năm tài chính của khách hàng nằm đưa ra ý kiến về tính trung thực và hợp lý của BCTC trên các khía cạnh trọng yếu , về tình hình tài chính, kết quả hoa ̣t động kinh doanh và lưu chuyển tiền