5. Bố cục của khóa luận
3.2.1.1 Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty
Xuất phát từ phân tích ta thấy, khó khăn hiện nay của công ty khi đất nƣớc ngày càng phát triển, mở rộng hội nhập đó là phải đối mặt với những đối thủ cạnh tranh nặng ký. Để đƣợc thƣơng thảo, ký kết hợp đồng đấu thầu ngày càng khó khăn hơn đối với công ty. Việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá cũng gặp phải nhiều vƣớng
Stt Chỉ tiêu Năm 2016 %(+/-) so với năm 2015 Năm 2017 %(+/-) so với năm 2016 1 Vốn chủ sở hữu 165,000 117,29 170,000 3,03
2 Doanh thu thuần 410,000 61,37 600,000 50,000
3 Lợi nhuận trớc thuế 20,240 26,26 42,000 107,51
4 Lợi nhuận sau thuế 17,406 34,37 30,240 73,73
5 Tỉ lệ LNST/DT thuần 4,35% -0.86% 5,04% 0,69%
6 Tỉ lệ LNST/VCSH 10,55% -0.46% 17,79% 7,24%
mắc. Bởi vậy để khắc phục những tình hình trên chính bản thân công ty phải không ngừng phấn đấu nâng cao năng lực canh tranh của mình thì mới có thể thắng trong các đợt đấu thầu hay sản phẩm hàng hoá mới có thể tiêu thụ nhanh đƣợc. Một công ty đƣợc xem là có năng lực cạnh tranh mạnh khi và chỉ khi tình hình tài chính của công ty đó khá lành mạnh, sản phẩm của công ty thực sự có chất lƣợng cao, và là một công ty có thƣơng hiệu tốt lâu năm…. Để đƣợc nhƣ vậy, Trƣờng Vinh phải không ngừng cải tiến nâng cao chất lƣợng các sản phẩm mà mình làm ra. Muốn nâng cao năng lực cạnh tranh thì công ty phải đồng thời nâng cao chất lƣợng sản phẩm, lành mạnh hoá tình hình tài chính của công ty, có uy tín, thƣơng hiệu trên thị trƣờng.
Nâng cao chất lượng sản phẩm
Chất lƣợng sản phẩm chính là chỉ tiêu quan trọng, việc phấn đấu và bảo đảm nâng cao chất lƣợng sản phẩm là nhiệm vụ của mọi ngƣời, mọi tổ chức liên quan đến công ty xây dựng. Nó cần đƣợc thực hiện ở mọi khâu, mọi giai đoạn từ khi chuẩn bị đầu tƣ đến khi bàn giao công trình đƣa vào sử dụng và kể cả giai đoạn sử dụng công trình. Trong đó khâu có ý nghĩa quyết định cùng với khảo sát và thiết kế là giai đoạn thi công công trình. Với vai trò đặc biệt quan trọng, và đặc thù riêng biệt, sản phẩm xây dựng không đƣợc phép có những công trình, hạng mục công trình không đảm bảo chất lƣợng theo yêu cầu thiết kế dự toán. Bởi những sai sót đó sẽ gây ảnh hƣởng dây chuyền đến toàn bộ công trình.Vậy để nâng cao chất lƣợng sản phẩm xây dựng, đòi hỏi công ty phải tuân thủ nghiêm túc tất cả các khâu trong quá trình sản xuất. Bắt đầu từ việc trang bị tài sản cố định, trình độ tay nghề, quá trình tổ chức sản xuất, đảm bảo đúng bản vẽ thiết kế, đúng quy trình. Đặc biệt tuân thủ mọi nội dung mà phòng kỹ thuật thi - công đã vạch ra. Mặt khác, trong quá trình thi công phải có sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ của cán bộ kỹ thuật. Nếu có xuất hiện sai phạm thì phải tiến hành phân loại sai phạm. Phân biệt xem sại phạm đó phải phá đi làm lại hay chỉ phải sữa chữa là đƣợc và cần có biện pháp xử lý kịp thời. Công ty cũng cần lƣu ý rằng vì sản phẩm xây dựng mang tính đơn chiếc, vậy nên cần phải đặc biệt thận trọng trong công tác tổ chức thi công nhằm giảm bớt những thiệt hại, những sai phạm có thể xẩy ra. Từ đó ngày càng nâng cao chất lƣợng sản phẩm trong công ty.
Lành mạnh hóa tình hình tài chính của công ty
Bên cạnh chất lƣợng sản phẩm đạt yêu cầu thì một báo cáo tài chính hoàn toàn lành mạnh, thể hiện tiềm năng phát triển của công ty mới là điểm nhấn thu hút sự chú ý đối với các nhà đầu tƣ. Báo cáo tài chính đƣợc xem là lành mạnh thƣờng thể hiện qua các chỉ tiêu tài chính của công ty. Cụ thể là các chỉ tiêu về hệ số nợ, về tỷ suất tự tài trợ, về khả năng thanh toán ngắn hạn, khả năng thanh toán nhanh và trong dài hạn...các chỉ tiêu này đều phải đảm bảo đáp ứng tối thiểu lớn hơn định mức mà ngành xây dựng đã đặt ra. Và một điều quan trọng nữa là trên các báo cáo tài chính đƣợc công bố nhất thiết phải đƣợc kiểm toán độc lập bởi một tổ chức kiểm toán có uy tín. Có nhƣ vậy thì nhà đầu tƣ mới có thể hoàn toàn tin tƣởng thực sự vào khả năng tài chính hiện tại của công ty.
Luôn cố gắng hoàn thành đúng tiến độ thi công công trình
Việc hoàn thành bàn giao công trình, hạng mục công trình để đƣa vào sử dụng là nhiệm vụ rất quan trọng. Nhƣng một thực tế là hiện nay có nhiều công trình đã không hoàn thành theo đúng tiến độ thi công của nó. Có rất nhiều nguyên nhân khiến tình trạng đó xẩy ra, nhƣng chủ yếu là từ phía tƣ tƣởng chỉ đạo thi công còn chƣa phù hợp. Bởi vậy, để thực hiện đúng kế hoạch sản xuất xây lắp mà công ty đã đề ra thì các quan điểm và tƣ tƣởng chỉ đạo thi công phải quán triệt đầy đủ nguyên tắc sau:
Thi công phải tập trung dứt điểm, phải nhịp nhàng về thời gian.
Phổ biến rộng rãi về tiến độ thi công và thời gian hoàn thành, bàn giao công trình. Thƣờng xuyên đánh giá mức độ hoàn thành công trình, đối chiếu với kế hoạch thi công của từng công trình. Tổ chức tốt công tác thu mua nguyên vật liệu ở mức cần thiết đủ để đáp ứng nhu cầu sản xuất.
Đƣa ra các chính sách khuyến khích, đôn đốc ngƣời lao động tăng năng suất lao động để đảm bảo đúng tiến độ thi công.
Phải kết hợp đúng đắn lợi ích của Công ty với lợi ích của các đơn vị chủ quản công trình và lợi ích của các đơn vị, tổ chức khác có liên quan.
Công ty cũng cần phải cân nhắc giữa việc điều chuyển và đi thuê ngoài (về nhân công, máy móc, thiết bị, giàn giáo, cốp pha…) sao cho vừa đảm bảo tiến độ thi
công vừa tối thiểu hoá chi phí. Nếu việc điều chuyển nguồn lực của Công ty có chi phí thấp hơn nhƣng lại không góp phần đảm bảo đúng tiến độ thi công thì Công ty cũng không nên điều chuyển mà nên đi thuê những nguồn lực tại địa điểm thi công công trình bởi vì phần chi phí chênh lệch giữa việc điều chuyển và đi thuê chắc chắn sẽ đƣợc bù đắp do vòng quay vốn tăng làm tăng doanh thu.
Phải thực hiện tốt việc quảng bá sản phẩm và công nghệ của công ty.
Sự phát triển của thị trƣờng Việt Nam hiện nay đòi hỏi các công ty phải tự quảng bá, maketting cho chính bản thân mình thì mới có cơ hội thắng trong cạnh tranh. Điều đó sẽ giúp công ty tiêu thụ sản phẩm nhiều hơn, từ đó tăng doanh thu và lợi nhuận. Vậy, để quảng bá sản phẩm và công nghê của mình công ty nên áp dụng một số biện pháp sau:
Thực hiện giới thiệu trên báo, các tạp chí thuộc chuyên ngành xây dựng. Do khách hàng của công ty là những doanh nghiệp và chủ đầu tƣ thuộc ngành xây dựng, họ sẽ thƣờng xuyên theo giỏi thông tin trên báo, tạp chí xây dựng . Mặt khác với hình thức quảng bá này chi phí không quá cao, đặc biệt là so với khi quảng cáo trên truyền hình. Vậy nên đây là kênh quảng cáo rất có hiệu quả. Bên cạnh đó, công ty cần khẩn trƣơng hoàn thiện cho riêng mình một trang
Web của công ty với những thông tin đầy đủ. Trên trang Web của công ty cũng nên có các mục nhƣ giới thiệu về lịch sử phát triển, công nghệ áp dụng, chế độ chăm sóc khách hàng, chính sách chiết khấu, thanh toán…nhằm giúp các đối tác có thể nhanh chóng tiếp cận đƣợc với công ty.
Công ty cũng có thể suy nghĩ xem liệu mình có cần thay đổi logo của công ty hay không? Vì hiện tại công ty vẫn đang dùng logo cũ là hình ảnh của 1 dự án đã hoàn thành từ lâu nên không tạo đƣợc ấn tƣợng. Việc thiết kế một logo mới với nhiều ấn tƣợng cũng là một cách để thu hút khách hàng.
Ngoài ra, việc chuẩn bị tốt công tác ký kết hợp đồng kinh tế với các đơn vị mua, xuất giao hàng nhanh chóng sau khi sản phẩm đƣợc sản xuất xong, kịp thời lập các chứng từ thanh toán, thanh toán bằng nhiều hình thức thích hợp, xác định và giữ vững kỷ luật thanh toán với đơn vị mua, tính toán chính xác khối lƣợng sản
xuất, khối lƣợng xây lắp hoàn thành… tất cả những công việc đó đều có ý nghĩa quan trọng nhằm nâng cao doanh thu, tăng lợi nhuận cho Công ty.
3.2.1.2 Công ty phải cân nhắc khi lựa chọn nhà đầu tƣ
Nhằm tránh tình trạng nợ thanh toán, chậm thanh toán và có thể không đƣợc thanh toán đối với các công trình đã hoàn thành và đƣợc nghiệm thu nhƣ một số công ty xây dựng đang gặp phải hiện nay công ty cần phải chú ý lựa chọn những nhà đầu tƣ đáng tin cậy, có uy tín, có năng lực tài chính tốt,… sao cho đảm bảo chắc chắn rằng công ty sẽ đƣợc thanh toán đúng hạn, từ đó giúp doanh thu và lợi nhuận của công ty đƣợc ổn định.
3.2.1.3 Quản lý các khoản nợ phải thu một cách hiệu quả
Nợ phải thu - đây là khoản mục thƣờng chiếm tỷ trọng lớn trong các công ty xây dựng. Nợ phải thu càng lớn càng chứng tỏ vốn của công ty đang bị khách hàng chiếm dụng nhiều. Bởi vậy, nhằm khắc phục hạn chế đó công ty nên cố gắng giảm tỷ trọng nợ phải thu trong tổng tài sản. Mặt khác, thực hiện quản lý nợ phải thu một cách hiệu quả hơn. Muốn vậy, công ty cần tiến hành đồng bộ các biện pháp sau: - Cần có sự đánh giá cẩn trọng về uy tín, tín dụng của khách hàng thông qua các kênh thông tin nhƣ phân tích báo cáo tài chính đã đƣợc kiểm toán của khách hàng, điều tra - xác minh thông tin về uy tín tín dụng của khách hàng thông qua nguồn thông tin từ ngân hàng hay dựa trên việc chấp hành các nghĩa vụ thanh toán trƣớc đây của khách hàng. Qua đó thẩm định, phân loại đánh giá khách hàng và đƣa ra quyết định đúng đắn cho mình.
- Cần có biện pháp quyết liệt trong thu hồi nợ nhƣ: Đối với những đơn đặt hàng, hợp đồng có giá trị lớn cần yêu cầu khách hàng, nhà đầu tƣ phải ứng trƣớc tỷ lệ tiền hàng, hay tiền để mua nguyên vật liệu. Đối với những khách hàng có mua hàng thƣờng xuyên thì cần có điều khoản quy định rõ ràng: Chỉ khi khách hàng đã thanh toán dứt điểm nợ cũ thì mới tiếp tục đƣợc giao hàng đợt sau. Nhằm tránh tình trạng nợ dây dƣa, khó thu hồi.
Có nhƣ vậy thì mới đẩy nhanh tốc độ vòng quay của các khoản phải thu, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn từ đó tiết kiệm chi phí và tăng lợi nhuận cho công ty.
3.2.2 Nhóm giải pháp góp phần tối thiểu hóa chi phí
3.2.2.1 Tăng cƣờng công tác quản lý chi phí
Đối với chi phí nguyên vật liệu
Đặc điểm quan trọng nhất của sản phẩm ngành xây dựng là chu kỳ sản xuất kinh doanh dài, do đó mà thành phần và kết cấu chi phí sản xuất của Trƣờng Vinh1 không những phụ thuộc vào từng loại công trình mà còn phụ thuộc vào từng giai đoạn xây dựng công trình. Trong thời kỳ khởi công xây lắp, chi phí về tiền lƣơng để sử dụng máy móc thi công chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số chi phí, thời kỳ tập trung thi công chi phí về nguyên vật liệu, thiết bị lại tăng lên và thời kỳ hoàn thiện công trình thì chi phí tiền lƣơng lại cao lên. Trên thực tế, phần lớn chi phí của các công ty xây dựng hoạt động trong ngành xây dựng cơ bản đều nằm ở các công trình chƣa hoàn thành và Trƣờng Vinh1 cũng vậy. Vì thế nhiệm vụ quan trọng của Công ty là phải ra sức tập trung tiền vốn, rút ngắn thời gian thi công, tăng thêm số công trình hoàn thành trong năm tới. Xuất phát từ tình hình thực tế của Công ty, một trong những nguyên nhân làm chi phí sản xuất kinh doanh cao là do chi phí nguyên vật liệu cao, những chi phí này chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành, bởi vậy muốn quản lý tốt chi phí nguyên vật liệu, Công ty cần phải thực hiện định mức tiêu hao cho từng khoản và tìm mọi biện pháp để giảm định mức đó, phải xác định chính xác nhu cầu nguyên vật liệu của từng công trình. Vì địa bàn hoạt động của trải dài trên khắp cả nƣớc, giá cả của nguyên vật liệu ở từng địa phƣơng có thể chênh lệch . Do đó cần phải xác định riêng đối với từng loại công trình, trên cơ sở đó lập kế hoạch về cung ứng vốn. Không nên xác định nhu cầu nguyên vật liệu một cách chung chung cho tất cả công trình vì nhƣ vậy có thể dẫn đến tình trạng thừa nguyên vật liệu ở công trình này nhƣng lại thiếu nguyên vật liệu ở công trình kia.
Mặt khác, Công ty nên tăng cƣờng tìm kiếm nguồn cung cấp nguyên vật liệu mới vừa đảm bảo chất lƣợng, giá cả hợp lý và chi phí vận chuyển thấp, kết hợp với việc bố trí phƣơng tiện vận tải, tổ chức tốt quá trình vận chuyển sao cho nguyên vật liệu luôn đáp ứng đầy đủ cho sản xuất mà không tồn đọng làm phát sinh nhiều chi phí nhƣ: chi phí lƣu kho, chi phí trông coi, chi phí bảo quản. Trong quá trình sử dụng nguyên vật liệu, cần tiến hành giao sử dụng theo định mức đồng thời gắn trách nhiệm quản lý nguyên vật liệu cho từng tổ đội sản xuất, theo từng công trình và
hạng mục công trình nhằm tránh mất mát, hao hụt. Có nhƣ thế thì công ty mới có thể thực hiện tốt việc quản lý chi phí trong công ty mình.
Đối với chi phí nhân công
Trong ngành sản xuất xây dựng, chi phí nhân công là một yếu tố của chi phí trực tiếp, có liên quan trực tiếp đến kết cấu công trình, trực tiếp phục vụ cho việc hình thành công trình ấy. Tuy nhiên chi phí nhân công ( tiền lƣơng công nhân sản xuất) lại không ổn định mà thay đổi theo từng giai đoạn thi công công trình, do đó để thực hiện tốt việc quản lý chi phí nhân công, Trƣờng Vinh cần phải xem xét kết cấu chi phí sản xuất và nghiên cứu xu hƣớng thay đổi của nó. đồng thời cần phải thƣờng xuyên tổ chức các lớp bồi dƣỡng, nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân sản xuất để họ có kiến thức, có sự hiểu biết trong khi thực hiện thi công xây lắp, đảm bảo chất lƣợng công trình, đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật của công trình, tránh tình trạng do thiếu hiểu biết mà vi phạm quy trình kỹ thuật trong khi xây dựng gây thiệt hại về tài sản và con ngƣời khi sử dụng công trình kém chất lƣợng.
Đối với chi phí quản lý
Để tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất kinh doanh nhằm hạ giá thành sản phẩm, Trƣờng Vinh cần phải quan tâm tới chi phí gián tiếp, đó là những chi phí không trực tiếp gắn với cấu thành thực thể của công trình, không có liên quan trực tiếp tới quá trình sản xuất sản phẩm, quá trình xây lắp công trình nhƣng lại rất quan trọng và cần thiết để phục vụ cho công tác xây lắp và tổ chức quản lý công trƣờng, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình thi công xây lắp. Chi phí gián tiếp gồm có: chi phí về quản lý hành chính, chi phí phục vụ công nhân, chi phí phục vụ thi công và chi phí gián tiếp khác… Chi phí gián tiếp chiếm tỷ trọng không lớn trong giá thành, bởi vậy để quản lý tốt chi phí này thông thƣờng không xác định định mức tiêu hao mà chỉ xây dựng chỉ tiêu chi trong kỳ kế hoạch. Biện pháp cụ thể là Trƣờng Vinh cần phải