5. Bố cục của khóa luận
2.2.1.2 Đánh giá nguồn vốn của công ty
Nguồn vốn của công ty đƣợc hình thành từ nguồn vốn chủ sở hửu và vốn huy động bên ngoài (hay nợ phải trả). Để hiểu rõ về nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn của công ty chúng ta phân tích bảng số 2.3 và 2.4 sau
Bảng 2.3: Bảng tồng kết nguồn vốn trong những năm qua
Đơnvị:Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Tiền trọng Tỷ (%) Tiền trọng Tỷ (%) Tiền trọng Tỷ (%) A.NỢ PHẢI TRẢ 243,37 91,70 295,75 91,03 384,81 83,52 I.Nợ ngắn hạn 227,96 85,89 291,64 89,77 382,37 82,99 1.Vay và nợ ngắn hạn 69,33 26,12 68,76 21,16 68,99 14,97 2.Phải trả ngƣời bán 28,11 10,59 34,25 10,54 18,55 4,03 3.Ngƣời mua phải trả tiền trƣớc 66,88 25,20 85,18 26,22 74,05 16,07 4.Thuế và các khoản phải nộp
nhà nƣớc 0,46 0,17 21,36 6,57 9,65 2,09
5.Phải trả ngƣời lao động 0,79 0,30 0,73 0,22 1,14 0,25
6.Chi phí phải trả 0,12 0,04 0,73 0,22 0,46 0,10
7.Phải trả nội bộ 45,27 17,06 75,22 23,15 202,45 43,94 8.Các khoản phải trả phải nộp
khác 17,00 6,40 5,42 1,67 7,09 1,54 II.Nợ dài hạn 15,41 5,81 4,11 1,27 2,44 0,53 1.Phải trả dài hạn khác 0,30 0,11 2.Vay và nợ dài hạn 15,11 5,70 3,77 1,16 1,80 0,39 3.Dự phòng trợ cấp mất việc làm 0,35 0,11 0,64 0,14 B.VỐN CHỦ SỞ HỮU 22,03 8,30 29,14 8,97 75,93 16,4 I.Vốn chủ sở hữu 21,11 7,95 28,06 8,64 75,58 16,40
1.Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 10,86 4,09 11,00 3,39 35,00 7,60
2.Thặng dƣ vốn cổ phần 12,86 2,79
3.Quỹ đầu tƣ phát triển 3,85 1,45 6,10 1,88 9,63 2,09 4.Quỹ dự phòng tài chính 0,77 0,29 1,10 0,34 1,55 0,34 5.Lợi nhuận sau thuế chƣa phân
phối 5,63 2,12 9,86 3,03 16,53 3,59
II.Nguồn kinh phí và quỹ
khác 0,92 0,35 1,08 0,33 0,36 0,08
1.Quỹ khen thƣởng,phúc lợi 0,92 0,35 1,08 0,33 0,36 0,08
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 265,40 100,00 324,89 100,00 460,74 100,00
Bảng 2.4: Tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn trong những năm qua
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm
2013 Năm 2014 Năm 2015 Tiền Tiền +/- % Tiền +/- %
1.Nợ phải trả 243,37 295,75 52,38 21,52 384,81 89,06 30,11 2. Vốn chủ sở hửu 22,03 29,14 7,11 32,27 75,93 46,79 160,57 3.Tổng nguồn vốn 265,40 324,89 59,49 22,42 460,74 135,85 41,81 4.Hệ số nợ 91,70% 91,03% (0,67%) 0,73 83,52% (7,51%) 8,25 5.Hệ số VCSH 8,30% 8,97% 0,67% 8,07 16,48% 7,51% 83,72
Nguồn: Phòng Tài chính- kế toán
Qua bảng trên ta thấy tổng nguồn vốn của công ty đang có xu hƣớng tăng dần qua các năm.
Năm 2014 tổng NV của công ty tăng 59,49 tỷ đồng với mức tăng 22,4% so với năm 2013. Trong đó các khoản nợ phải trả tăng 52,38 tỷ đồng tƣơng ứng với mức tăng 21,52%; VCSH tăng 7,11 tỷ đồng mức tăng 22,27%. Nợ phải trả bao gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn, nhƣng chủ yếu là do sự gia tăng của nợ ngắn hạn. Cụ thể, các khoản phải trả nội bộ trong năm tăng 29,95 tỷ với mức tăng 66,16%; khoản ngƣời mua phải trả tiền trƣớc tăng 18,3 tỷ mức tăng là 27,36%. Đặc biệt, thuế và các khoản phải nộp tăng 20,9 tỷ mức tăng 4543,5%. Nguyên nhân là do theo quy định của nhà nƣớc, đối với những công ty đang trong quá trình cổ phần hoá thì đƣợc ƣu đãi miễn 100% thuế thu nhập doanh nghiệp trong 2 năm đầu và 50% trong 3 năm tiếp theo. Vì vậy năm 2012; 2013 công ty hoàn toàn không phải nộp thuế TNDN, còn 3 năm tiếp theo là 2014; 2015; 2016 thì công ty chỉ chỉ phải đóng 50% thuế TNDN. Điều đó giải thích tại sao trong năm 2014 thuế phải nộp của công ty lại tăng nhanh nhƣ thế. Còn sự gia tăng của VCSH chủ yếu là do trong năm công ty đã tăng trích lập các quỹ nhƣ: quỹ khen thƣởng phúc lợi, quỹ đầu tƣ phát triển và một phần từ lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối.
Sang năm 2015 tổng NV tăng 135,85 tỷ mức tăng 41,81% và đạt 460,74 tỷ. Trong đó, nợ phải trả tăng 89,06 tỷ mức tăng 30,11%; VCSH tăng 46,79 tỷ mức tăng 160,57%. Ta thấy nợ phải trả tăng là do sự tăng mạnh của các khoản phải trả nội bộ, tăng 127,33 tỷ mức tăng 169,14%. Còn VCSH tăng mạnh là do trong năm
vốn đầu tƣ của các CSH tăng 24 tỷ mức tăng 218,18%. Và nếu nhƣ các năm trƣớc chƣa có khoản mục thặng dƣ vốn cổ phần thì năm 2015 thặng dƣ vốn cổ phần là 12,86 tỷ chiếm 2,79% trong tổng NV từ đó làm cho tổng nguồn vốn của công ty tăng lên.
Nhƣ vậy, tổng NV của công ty tăng dần qua các năm chủ yếu là do sự tăng mạnh của các khoản phải trả nội bộ và vốn đầu tƣ của các CSH. Đây là những dấu hiệu tốt, bởi phải trả nội bộ, vốn đầu tƣ của các CSH chính là những nguồn vốn mà công ty có thể sử dụng với chi phí sử dụng vốn gần bằng 0, qua đó công ty có thể tiết kiệm đƣợc chi phí và tăng lợi nhuận cho công ty. Mặt khác, sự gia tăng của thặng dƣ vốn cổ phần và vốn đầu tƣ của các CSH càng tạo ra sự vững mạnh cho tình hình tài chính của công ty. Tuy nhiên, tỷ trọng các khoản vay và nợ ngắn hạn mặc dù có giảm nhƣng vẩn còn chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng NV của công ty. Bởi thế, hàng năm công ty vẩn phải chi một khoản chi phí trả lải khá cao cho những đồng vốn đó, gây ảnh hƣởng đến lợi nhuận thu đƣợc của công ty. Vậy nên công ty cũng cần có những biện pháp tích cực để hạn chế việc phải huy động nguồn vốn này quá nhiều.
Mặt khác, bảng số 2.4 cho thấy: Hệ số nợ của công ty đang có xu hƣớng giảm dần qua các năm, trong khi hệ số VCSH tăng có xu hƣớng tăng dần. Cụ thể, năm 2014 hệ số nợ giảm 0,67%, trong khi hệ số VCSH lại tăng 0,67% so với năm 2013. Sang năm 2015, hệ số nợ của công ty tiếp tục tăng thêm 7,51% ngƣợc lại hệ số VCSH giảm 7,51%. Những thay đổi này cho thấy công ty đang có xu hƣớng kinh doanh cơ cấu vốn an toàn hơn. Và với đặc trƣng của ngành xây dựng thì cơ cấu vốn nhƣ trên đƣợc đánh giá là hợp lý.
Tuy nhiên, để có một cái nhìn tổng quát hơn về quy mô và sự biến động của TS – NV trong năm vừa rồi chúng ta hãy xem xét bảng sau:
Bảng 2.5: Bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2015
Đơn vị: Tỷ đồng
Diễn biến nguồn vốn Sử dụng vốn
Giảm tài sản tăng
nguồn vốn Tiền
% tăng giảm
Tăng tài sản
Giảm nguồn vốn Tiền
% tăng giảm
1. Tiền 12,84 8,25% 1.Các khoản phải thu ngắn
hạn 117,68 75,58%
2.Giảm một số tài sản
ngắn hạn khác 0,44 0,28% 2.Hàng tồn kho 29,59 19,00% 3.Tài sản cố định 4,19 2,69% 3.Các khoản đầu tƣ tài
chính dài hạn 4,63 2,98% 4.Nợ ngắn hạn 90,73 58,27% 4.Tài sản dài hạn khác 1,41 0,90% Phải trả ngời lao động 0,41 0,26%
Phải trả nội bộ 127,23 81,71% 5.Nợ dài hạn 1,67 1,07% 5.Vốn chủ sở hửu 47,52 30,52% 6.Quỹ khen thƣởng, phúc
lợi 0,72 0,46%
Vốn đầu t của chủ sở hữu 24,00 15,41% Thặng d vốn cổ phần 12,86 8,26% Lợi nhuận sau thuế chƣa
phân phối 6,67 4,28%
Tổng 155,71 100% Tổng 155,71 100%
Nguồn: Phòng Tài chính – kế toán
Qua bảng phân tích trên ta thấy trong năm 2015 công ty chủ yếu huy động vốn từ các khoản phải trả nội bộ nhƣng chƣa đến hạn phải trả (81,71%) và từ các chủ sở hữu trong công ty(30,52%). Đây đều là những nguồn vốn có chi phí sử dụng vốn thấp. Với tổng nguồn vốn 155,71 tỷ đã huy động thêm đƣợc trong năm công ty đã dùng để cung cấp tín dụng ngắn hạn cho khách hàng, trả trƣớc tiền hàng cho ngƣời bán là 117,68 tỷ, ngoài ra công ty đã dùng nguồn vốn còn lại để dự trữ vật tƣ, đầu tƣ tài chính dài hạn và trích lập các quỹ khen thƣởng, phúc lợi…Nhƣ vậy, trong năm 2015 công ty đã thực hiện công tác huy động vốn và sử dụng vốn khá tốt. Những biến động về nguồn vốn trong năm vừa qua đƣợc xem là hợp lý.
2.2.2. Thực trạng lợi nhuận của công ty cổ phần xây dựng Trƣờng Vinh trong những năm qua.
2.2.2.1. Tình hình doanh thu.
Chúng ta có thể phân tích tình hình doanh thu của công ty qua bảng số 2.6 Bảng 2.6 : Bảng tổng hợp doanh thu trong những năm qua.
Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Tiền Tiền Chênh lệch so với
năm 2013 Tiền Chênh lệch so với năm 2015 (+/-) % (+/-) % 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 247,45 227,5 -19,97 8,07 247,87 20,39 8,96 Doanh thu bán hàng 11,14 9,99 -1,15 10,32 9,91 -0,08 0,80 Doanh thu cung cấp
dịch vụ 13,56 11,41 -2,15 15,86 9,04 -2,37 20,77 Doanh thu hợp đồng
xây dựng 222,8 206,1 -16,67 7,48 228,92 22,84 11,08
2. Doanh thu hoạt
động tài chính 7,56 10,42 2,86 37,83 8,89 -1,53 14,68
Lãi tiền gửi, tiền cho
vay 7,18 10,26 3,08 42,90 8,61 -1,65 16,08 Cổ tức, lợi nhuận đƣợc
chia 0, 8 0,16 -0,22 57,89 0,28 0,12 75,00 3. Doanh thu từ hoạt
động khác 0,01 0,04 0,03 300 0,51 0,46 1150
Tổng 255,02 237,9 -17,08 6,70 257,27 19,33 8,12
Nguồn: Phòng Tài chính – kế toán
Năm 2013, tổng doanh thu đạt đƣợc là 247,45 tỷ đồng, tổng doanh thu này đã giảm 1,85 tỷ tƣơng ứng với 0,73% so với năm 2012. Trong đó doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 4,26 tỷ với mức giảm 1,69%, doanh thu hoạt động khác giảm mạnh 0,16 tỷ với mức giảm là 94,53% so với năm 2012. Mặc dù trong năm 2013 doanh thu tài chính đã tăng 2,56 tỷ với mức tăng 33,81%, nhƣng việc tăng của doanh thu tài chính vẫn không bù đắp đƣợc tốc độ giảm của doanh thu từ 2 hoạt động đó mang lại. Nguyên nhân chính ở đây là do năm 2013công ty trong quá trình thi công đã để xẩy ra một số sự cố đáng tiếc nhƣ sập tƣờng vƣờn hoa ở đƣờng Quang Trung; Rút ruột nhà A2 Nguyễn Xí, bong trần nhà tái định cƣ Nhân Chính.
Tuy rằng điều này không ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận của công ty nhƣng nó đã ảnh hƣởng đến cái mà công ty mất rất nhiều công sức mới gây dựng đƣợc trong những năm qua, đó là thƣơng hiệu, là niềm tin của các nhà đầu tƣ Việt Nam về Trƣờng Vinh đã bắt đầu bị lung lay. Cũng có thể vì thế mà số lƣợng hợp đồng đƣợc ký kết trong năm 2013 giảm. Do đó doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ mà đặc biệt là doanh thu trong hợp đồng xây dựng giảm đã ảnh hƣởng không tốt đến lợi nhuận trong năm của công ty.
Năm 2014 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ vẫn tiếp tục giảm. Cụ thể đã giảm 19,97 tỷ đồng với mức giảm 8,07% so với năm 2013. Ngoài sự ảnh hƣởng của những sự cố trong năm 2013 thì còn có một nguyên nhân nữa là do điều kiện tự nhiên không thuận lợi đã làm cho một số công trình không hoàn thành đúng thời hạn trong năm gây ảnh hƣởng đến doanh thu trong năm của công ty. Mặc dù, doanh thu hoạt động tài chính và doanh thu các hoạt động khác vẫn tăng lần lƣợt 2,86 tỷ mức tăng 37,83%; 0.03 tỷ mức tăng 300% nhƣng tổng doanh thu năm 2014 vẫn giảm 17,08 tỷ so với năm 2013. Nguyên nhân chủ yếu của sự sụt giảm này là do trong năm 2014 có một số công trình dài ngày chƣa đến hạn thanh toán.
Nhƣng đến năm 2015 tổng doanh thu của công ty đã tăng 19,33 tỷ; mức tăng 8,12%. Trong đó đầu tiên phải kể đến là sự tăng mạnh của doanh thu từ các hoạt động khác. Doanh thu các hoạt động khác trong năm 2015 tăng 0,46 tỷ với mức tăng 1150%. Những hoạt động khác này thƣờng bao gồm : hoạt động thanh lý, nhƣợng bán tài sản cố định, trích trƣớc sửa chữa lớn tài sản cố định, bảo hành sản phẩm nhƣng không dùng đến, thu các khoản nợ khó đòi…Đây chính là thành công của công ty. Một thành công nữa là nếu nhƣ 2 năm 2013 và 2014, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ liên tục giảm, thì năm 2015 đã tăng 20,39 tỷ, mức tăng 8,96%, chủ yếu là sự gia tăng của doanh thu trong hợp đồng xây dựng. Điều này chứng tỏ hoạt động xây dựng của công ty đã tốt hơn rất nhiều so với năm trƣớc. Tuy nhiên, trong năm 2015 doanh thu hoạt động tài chính lại giảm 1,53 tỷ với mức giảm 14,68%. Nguyên nhân ở đây là do trong thời gian này, thị trƣờng chứng khoán trong nƣớc có nhiều biến động phức tạp gây ảnh hƣởng đến hoạt động tài chính của công ty.
Nhƣ vậy, ta có thể thấy doanh thu của công ty tăng không ngừng qua các năm. Tuy nhiên, để có một đánh giá chính xác về hiệu quả kinh doanh thì chúng ta phải xem xét xem tổng chi phí kinh doanh mà công ty bỏ ra là nhƣ thế nào? Tốc độ tăng của chi phí so tới tốc độ tăng của doanh thu nhƣ ra sao? Muốn vậy, chúng ta cần phải tiếp tục phân tích tình hình sử dụng chi phí của công ty trong thời gian qua.
2.2.2.2. Tình hình chi phí.
Bảng 2.7: Bảng so sánh tổng hợp chi phí trong ba năm.
Đơn vị: Tỷ đồng
Nguồn : Phòng Tài chính – kế toán
Qua bảng trên ta thấy sự biến động của tổng chi phí trong công ty không theo một xu hƣớng nhất định nào cả. Năm 2014 tổng chi phí trong công ty giảm 24,98 tỷ đồng, mức giảm là 10,02%. Trong khi đó sang năm 2015 tổng chi phí của công ty lại tăng 16,89 tỷ đồng, mức tăng 7,53%. Cụ thể ta sẽ xem xét sự biến động của từng khoản mục trong từng năm nhƣ sau:
Năm 2013, tổng chi phí vẫn tăng so với 2012, lý do chính ở đây là do tỷ trọng nợ và vay ngắn hạn của công ty trong tổng nguồn vốn lớn đã làm cho chi phí trả lãi tăng lên, chi phí tài chính theo đó mà tăng 3,35 tỷ, mức tăng 78,89%. Còn sự sụt giảm của chi phí sản xuất kinh doanh ở đây chứng tỏ công ty đã thực hiện tiết kiệm chi phí đồng thời cũng do số hợp đồng xây dựng trong năm giảm xuống nên chi phí cho sản xuất kinh doanh cũng sẽ giảm theo.
Năm 2014, chi phí sản xuất kinh doanh giảm đáng kể 29,46 tỷ mức giảm 12,55%, thể hiện công ty đã thực sự tiết kiệm chi phí một cách hiệu quả. Tuy nhiên, chi phí quản lý doanh nghiệp lại tăng 3,67 tỷ, mức tăng 52,96%. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do công ty đã bắt đầu chú ý đến công tác đào tạo cán bộ khiến
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Tiền (+/-) (%) Tiền (+/-) (%) Chi phí hoạt động SXKD 234,82 205,36 -29,46 -12,55 222,83 17,47 8,51 Chi phí QLDN 6,93 10,6 3,67 52,96 12,21 1,61 15,18 Chi phí hoạt đông tài chính 7,6 8,41 0,81 10,66 6,21 -2,2 -26,16
Chi phí hoạt động khác 0,02 0,02
kinh phí cho đào tạo tăng. Đây là biểu hiện rất tích cực nhằm góp phần phát triển công ty trong tƣơng lai. Ngoài ra chi phí hoạt động tài chính tăng 0,81 tỷ mức tăng 10,66%. Nhƣ vậy tổng chi phí năm 2014 giảm chủ yếu là do chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh giảm.
Năm 2015, chi phí sản xuất kinh doanh tăng 17,47 tỷ mức tăng 8,51%; Nguyên nhân chủ yếu là do trong thời kỳ này giá cả các loại chi phí nguyên vật liệu đều tăng một cách chóng mặt. Đặc biệt là giá cả của các mặt hàng nhƣ xăng, sắt, thép, than tăng mạnh. Bên cạnh đó, diễn biến tình hình lạm phát phức tạp đã làm cho chi phí sản xuất của doanh nghiệp bị ảnh hƣởng và tăng lên. Từ đó ảnh hƣởng đến giá thành và đến lợi nhuận của công ty. Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 1,61 tỷ, mức tăng 15,1%. Với hoàn cảnh của công ty trong thời gian này thì sự gia tăng của chi phí quản lý là hợp lý. Chi phí hoạt động tài chính giảm 2,2 tỷ mức giảm 26,16%. Có đƣợc thành tích này là do năm 2015 cơ cấu nguồn vốn của công ty đã đƣợc điều chỉnh, giảm dần tỷ trọng nguồn vốn vay và nợ ngắn hạn giúp chi phí trả lãi