Kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) định hướng vận dụng giá trị hợp lý trong công tác kế toán tại các doanh nghiệp tp HCM theo chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế​ (Trang 91 - 102)

Bảng 4.1: Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronback Alpha

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Alpha nếu lọai biến này (Scale Mean if Item Deleted) (Scale Variance if Item Deleted) (Corrected Item-Total Correlation) (Cronbach's Alpha if Item Deleted)

Thang đo "Môi trường kinh tế chính trị" (KTCT), Alpha = 0,668

trường đòi hỏi tính minh bạch KTCT2 – Thị trường tài chính đòi

hỏi đo lường theo giá trị hợp lý 16.41 3.266 .532 .565 KTCT3 – Môi trường chính trị ổn

định tạo điều kiện hội nhập với kế toán theo giá trị hợp lý

16.73 3.307 .409 .325

KTCT4 – Việc gia nhập các tổ chức quốc tế thúc đẩy áp dụng kế toán theo giá trị hợp lý

16.19 3.668 .358 .644

KTCT5 – Sự hỗ trợ của Chính phủ trong việc đo lường và ghi nhận giá trị hợp lý nếu chuẩn mực được ban hành

16.43 3.570 .425 .416

Thang đo "Môi trường văn hóa xã hội" (VHXH), Alpha = 0,739

VHXH1 – Ước tính kế toán được

sử dụng nhiều trong doanh nghiệp 15.12 5.071 .536 .684 VHXH2 – Nhân viên dành nhiều

thời gian trong việc cập nhật kiến thức mới

14.60 4.558 .533 .681

VHXH3 – Nhận được sự hỗ trợ của cấp trên/đồng nghiệp trong việc cập nhật kiến thức mới

14.54 4.523 .472 .712

VHXH4 – Các nhân viên muốn được đề cao vai trò của bản thân trong việc vận dụng kiến thức mới vào trong công việc kế toán

15.57 5.930 .311 .352

VHXH5 – Công tác kế toán thường thận trọng và tránh việc ghi nhận các trường hợp chưa rõ ràng

14.22 4.318 .686 .618

Thang đo "Môi trường giáo dục" (GD), Alpha = 0,660

GD1 – Hiện tại môi trường giáo dục thiếu các chuyên gia trong lĩnh vực kế toán giá trị hợp lý

16.96 3.552 .323 .645

GD2 – Hiện tại môi trường giáo dục thiếu các tài liệu cần thiết trong lĩnh vực kế toán giá trị hợp lý

GD3 – Ngôn ngữ là rào cảnh lớn trong việc tiếp cận các nguyên tắc và phương pháp đo lường trong giá trị hợp lý

18.09 2.856 .307 .694

GD4 – Hiện tại môi trường giáo dục thiếu việc hợp tác quốc tế với các trường và các hiệp hội nghề nghiệp trong và ngoài nước trong lĩnh vực kế toán giá trị hợp lý

17.36 3.140 .420 .604

GD5 – Hiện tại môi trường giáo dục ít hoặc không có giảng dạy kế toán giá trị hợp lý

16.80 3.154 .648 .529

Thang đo "Môi trường chuyên nghiệp" (CN), Alpha = 0,722

CN1 – Các hiệp hội nghề nghiệp trong lĩnh vực kế toán – kiểm toán có vai trò to lớn trong việc thúc đẩy việc hội nhập kế toán Việt Nam với chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế

15.76 3.376 .377 .721

CN2 – Các hiệp hội nghề nghiệp trong lĩnh vực kế toán – kiểm toán trong công tác hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc bồi dưỡng chuyên môn cho những người làm việc trong bộ phận kế toán

14.36 2.794 .639 .602

CN3 – Các hiệp hội nghề nghiệp trong lĩnh vực kế toán – kiểm toán đáp ứng được nhu cầu về thông tin mới liên quan đến lĩnh vực kế toán giá trị hợp lý

15.90 3.947 .322 .728

CN4 – Các hiệp hội nghề nghiệp trong lĩnh vực kế toán – kiểm toán luôn cập nhật kiến thức mới trong lĩnh vực kế toán trên website của mình

14.77 3.516 .602 .645

CN5 – Các hiệp hội nghề nghiệp trong lĩnh vực kế toán – kiểm toán luôn có các tài liệu hướng dẫn về các kiến thức mới trong lĩnh vực

kế toán

Thang đo “Khả năng vận dụng GTHL vào kế toán tại các DN Tp. HCM” (Y), Alpha = 0,691

Y1 – Việc đo lường và ghi nhận các đối tượng kế toán theo giá trị hợp lý tốn nhiều thời gian và chi phí

8.74 1.548 .504 .603

Y2 – Doanh nghiệp chưa có đủ các điều kiện để vận dụng kế toán theo giá trị hợp lý

8.61 1.506 .493 .613

Y3 – Việc đo lường và ghi nhận các đối tượng kế toán theo giá trị hợp lý sẽ làm tăng chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính

8.71 1.242 .530 .573

Theo bảng số liệu 4.1, các chỉ tiêu được thể hiện như sau: + Hệ số Cronback Alpha của tất cả các thang đo đều > 0,6

+ Hệ số Tương quan với biến tổng của tất cả các yếu tố trong thang đo đều > 0,3.  Điều này chứng tỏ thang đo được sử dụng trong mô hình nghiên cứu là phù hợp và thích hợp đưa vào phân tích những bước tiếp theo

4.2.4.2Phân tích nhân tố khám phá EFA

4.2.4.3.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập

Sau khi tiến hành EFA nháp nhiều lần, kết quả EFA lần cuối sau khi đã loại 3 biến quan sát bao gồm KTCT5, VHXH4 và KTCT3 do có hệ số Alpha < 0,5. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA được thể hiện như sau:

a. Kiểm định KMO và Barlett’s Test (KMO và Barlett’s Test)

Bảng 4.2: Kiểm định KMO và Barlett’s Test cho biến độc lập

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .640 Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 1027.80 4

df 136

Theo bảng số liệu 4.2, chỉ số KMO lớn hơn 0,6 và giá trị Sig < 0,05 điều này chứng tỏ dữ liệu thu thập phù hợp với mô hình phân tích nhân tố khám phá EFA.

b. Tổng phương sai được giải thích (Total Variance Explained)

Bảng 4.3: Bảng tổng phương sai được giải thích cho biến độc lập Compo

nent

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulat ive % Total % of Varian ce Cumulat ive % Total % of Varianc e Cumulati ve % 1 3.264 19.202 19.202 3.264 19.202 19.202 2.650 15.591 15.591 2 2.796 16.446 35.648 2.796 16.446 35.648 2.459 14.464 30.055 3 2.464 14.492 50.140 2.464 14.492 50.140 2.410 14.179 44.233 4 1.679 9.879 60.019 1.679 9.879 60.019 2.210 13.001 57.234 5 1.564 9.202 69.221 1.564 9.202 69.221 2.038 11.986 69.221 6 1.019 5.992 75.213 7 .739 4.348 79.560 8 .634 3.732 83.292 9 .558 3.280 86.572 10 .445 2.617 89.189 11 .384 2.260 91.449 12 .311 1.831 93.280 13 .307 1.808 95.088 14 .284 1.672 96.760 15 .220 1.296 98.057 16 .192 1.132 99.189 17 .138 .811 100.000

Theo số liệu của bảng 4,3 cho thấy giá trị Eigenvalue là 1.564 > 1 nên dữ liệu thu thập là phù hợp với việc rút trích các nhân tố. Đồng thời giá trị Cumulative là 69,221% (lớn hơn 50%) nên mô hình phân tích nhân tố khám phá là phù hợp. Ngoài ra giá trị Cumulative còn cho biết các nhân tố được trích có thể giải thích được 69,221% biến thiên của các biến quan sát.

c. Ma trận xoay nhân tố (Roated Component Matrix)

phần, và gồm 17 biến quan sát. Các thành phần được đặt tên lại theo tính chất của các biến quan sát như sau:

Thành phần 1: “Nhu cầu thông tin” (NCTT) gồm KTCT1, CN3 và KTCT2

Thành phần 2: “Môi trường văn hóa xã hội” (VHXH) gồm VHXH1, VHXH2, VHXH3 và VHXH5

Thành phần 3: “Môi trường giáo dục” (GD) gồm GD1, GD2, GD4 và GD5 Thành phần 4: “Môi trường chuyên nghiệp” (CN) gồm CN2, CN4 và CN5 Thành phần 5: “Mức độ hội nhập” (MDHN) gồm CN1, KTCT4 và GD3

Bảng 4.4: Ma trận xoay nhân tố của biến độc lập Component

1 2 3 4 5

KTCT1 – Giá cả hàng hóa trên thị trường đòi hỏi

tính minh bạch .859

CN3 – Các Hiệp hội nghề nghiệp trong lĩnh vực kế toán – kiểm toán đáp ứng được nhu cầu về thông tin mới trong lĩnh vực kế toán giá trị hợp lý

.787 KTCT2 – Thị trường tài chính đòi hỏi đo lường

theo giá trị hợp lý .517

VHXH5 – Công tác kết toán thường thận trọng và

tránh việc ghi nhận các trường hợp chưa rõ ràng .845 VHXH1 – Ước tính kế toán được sử dụng nhiều

trong doanh nghiệp .773

VHXH2 – Nhân viên dành nhiều thời gian trong

việc cập nhật kiến thức mới .682

VHXH3 – Nhận được sự hỗ trợ của cấp trên/đồng

nghiệp trong việc cập nhật kiến thức mới .677 GD5 – Hiện tại môi trường giáo dục ít hoặc không

có giảng dạy kế toán giá trị hợp lý .858

GD1 – Hiện tại môi trường giáo dục thiếu các

GD4 – Hiện tại môi trường giáo dục thiếu việc hợp tác với các trường và các Hiệp hội nghề nghiệp trong và ngoài nước trong lĩnh vực kế toán giá trị hợp lý

.580 GD2 – Hiện tại môi trường giá dục thiếu các tài

liệu cần thiết trong lĩnh vực kế toán giá trị hợp lý .557 CN4 – Các Hiệp hội nghề nghiệp trong lĩnh vực kế

toán – kiểm toán luôn cập nhật kiến thức mới trong lĩnh vực kế toán trên website của mình

.828 CN5 – Các Hiệp hội nghề nghiệp trong lĩnh vực kế

toán – kiểm toán luôn có các tài liệu hướng dẫn về các kiến thức mới trong lĩnh vực kế toán

.808 CN2 – Các Hiệp hội nghề nghiệp trong lĩnh vực kế

toán – kiểm toán trong công tác hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc bồi dưỡng chuyên môn cho những người làm việc trong bộ phận kế toán

.798 CN1 – Các Hiệp hội nghề nghiệp trong lĩnh vực kế

toán – kiểm toán có vai trò to lớn trong việc thúc đẩy hội nhập kế toán Việt Nam với chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế

.878 KTCT4 – Việc gia nhập các tổ chức quốc tế thúc

đẩy áp dụng kế toán theo giá trị hợp lý .699

GD3 – Ngôn ngữ là rào cản lớn trong việc tiếp cận các nguyên tắc và phương pháp đo lường trong giá trị hợp lý

.604

4.2.4.4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc

a. Kiểm định KMO và Barlett’s Test (KMO và Barlett’s Test)

Bảng 4.5: Kiểm định KMO và Barlett’s Test cho biến phụ thuộc Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .669 Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 69.373

df 3

Sig. .000

Theo bảng số liệu 4.5, chỉ số KMO lớn hơn 0,6 và giá trị Sig < 0,05 điều này chứng tỏ dữ liệu thu thập phù hợp với mô hình phân tích nhân tố khám phá EFA.

b. Tổng phương sai được giải thích (Total Variance Explained)

Bảng 4.6: Bảng tổng phương sai được giải thích cho biến phụ thuộc

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %

1.860 61.987 61.987 1.860 61.987 61.987

.599 19.972 81.959

.541 18.041 100.000

Theo số liệu của bảng 4.6 cho thấy giá trị Eigenvalue là 1.860 > 1 nên dữ liệu thu thập là phù hợp với việc rút trích các nhân tố. Đồng thời giá trị Cumulative là 61,987% (lớn hơn 50%) nên mô hình phân tích nhân tố khám phá là phù hợp.

c. Giá trị ma trận của biến Y

Bảng 4.7: Bảng giá trị ma trận của biến Y

Component 1 Y3 – Việc đo lường và ghi nhận các đối tượng kế toán theo giá trị hợp lý

sẽ làm tăng chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính .804 Y1 – Việc đo lường và ghi nhận các đối tượng kế toán theo giá trị hợp lý

tốn nhiều thời gian và chi phí .783

Y2 – Doanh nghiệp chưa có đủ các điều kiện để vận dụng kế toán theo giá

trị hợp lý .775

Theo số liệu của bảng 4.7 cho thấy giá trị của biến Y khá lớn (>50%) do đó dữ liệu thu thập là phù hợp với việc rút trích các nhân tố và có thể sử dụng cho các bước phân tích tiếp theo.

4.2.4.5Phân tích hồi quy tuyến tính bội

a. Kiểm định độ phù hợp của mô hình:

Bảng 4.8: Bảng dữ liệu ANOVA

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.

1

Regression 58.311 5 11.662 43.298 .000

Residual 36.093 134 .269

Theo số liệu của bảng 4.8 cho thấy kết quả kiểm định ANOVA với mức ý nghĩa sig = 0,000 cho thấy mô hình hồi quy tuyến tính bội đã xây dựng phù hợp với dữ liệu đã thu thập.

b. Mô hình hối quy tuyến tính bội

Mô hình phân tích hồi quy mô tả hình thức của mối quan hệ giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập, qua đó giúp dự đoán mức độ của biến phụ thuộc khi biết trước giá trị của biến độc lập.

Căn cứ mô hình điều chỉnh đã được hiệu chỉnh sau khi phân tích nhân tố khám phá, mô hình hồi quy tuyến tính bội được thể hiện như sau:

Y= β0 + β1NCTT + β2VHXH + β3GD + β4CN+ β5MDHN + ε Trong đó:

- Biến phụ thuộc Y: khả năng vận dụng giá trị hợp lý vào công tác kế toán tại các doanh nghiệp trên địa bàn Tp.HCM

- Biến độc lập: gồm 5 biến bao gồm: “Nhu cầu thông tin” (NCTT), “Môi trường văn hóa xã hội” (VHXH), “Môi trường giáo dục” (GD), “Môi trường chuyên nghiệp” (CN) và “Mức độ hội nhập” (MDHN).

Bảng 4.9: Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội với các hệ số hồi quy từng biến trong phương trình Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics

B Std. Error Beta Tolerance VIF

1 (Constant) .120 .291 .411 .682 NCTT .176 .071 .170 2.473 .015 .603 1.658 VHXH .176 .058 .197 3.019 .003 .670 1.491 GD .271 .088 .261 3.097 .002 .400 2.498 CN .153 .076 .162 2.010 .046 .441 2.270 MDHN .278 .130 .190 2.138 .034 .361 2.772

Theo số liệu của bảng 4.9 cho thấy tất cả 5 biến độc lập đều có ý nghĩa thống kê (do giá trị Sig < 0,05). Chỉ tiêu nhân tử phóng đại phương sai VIF < 10 nên không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình.

Phương trình hồi quy bội được thể hiện dưới dạng sau:

Y = 0.17 * NCTT + 0.197 * VHXH + 0.261 * GD + 0.162 CN + 0.19 * MDHN

c. Mức độ giải thích của mô hình

Bảng 4.10: Bảng đánh giá mức độ giải thích các biến độc lập trong mô hình Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin-

Watson

1 .786a .618 .603 .51899 1.560

Theo số liệu của bảng 4.10 cho thấy kết quả R2 điều chỉnh (Adjusted R square) là 0,603 cho thấy 60,3% sự thay đổi của biến phụ thuộc có thể được giải thích bởi mô hình.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4

Việc xây dựng mô hình các yếu tố tác động đến việc vận dụng giá trị hợp lý vào công tác kế toán tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh được dựa trên các nghiên cứu định tính và định lượng đã cho kết quả rằng các yếu tố như: nhu cầu thông tin, môi trường văn hóa xã hội, môi trường giáo dục, môi trường chuyên nghiệp và mức độ hội nhập ảnh hưởng trực tiếp đến mô hình. Theo kết quả nghiên cứu môi trường giáo dục có tác động lớn nhất đến khả năng vận dụng giá trị hợp lý vào công tác kế toán tại các doanh nghiệp trên địa bàn Tp.HCM. Tuy nhiên sự tác động của cả 5 yếu tố trên trong việc vận dụng giá trị hợp lý vào công tác kế toán tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh là không nhiều, khi yếu tố tác động mạnh nhất có chỉ số 0,261 và yếu tố thấp nhất có chỉ số 0,162.

CHƯƠNG 5:

MỘT SỐ CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ TRONG VIỆC VẬN DỤNG GIÁ TRỊ HỢP LÝ VÀO CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÁC

DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) định hướng vận dụng giá trị hợp lý trong công tác kế toán tại các doanh nghiệp tp HCM theo chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế​ (Trang 91 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)