Đánh giá tình công tác quản lý và sử dụng đất của các tổ chức qua ý kiến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý, sử dụng đất đối với các tổ chức kinh tế được nhà nước giao đất, cho thuê đất trên địa bàn huyện bình xuyên, tỉnh vĩnh phúc​ (Trang 66 - 79)

Chương III : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.3. Đánh giá tình hình công tác quản lý và sử dụng đất của các tổ chức kinh tế

3.3.1. Đánh giá tình công tác quản lý và sử dụng đất của các tổ chức qua ý kiến

ca cán b qun lý

* Đánh giá mức độ áp dụng, thực hiện các quy định của Nhà nước trong công tác quản lý sử dụng đất đối với các tổ chức:

Đối tượng điều tra là cán bộ làm công tác quản lý ở các xã, thị trấn và cán bộ Lãnh đạo các phòng ban thuộc UBND huyện Bình Xuyên, Văn phòng Đăng ký đất đai, Chi cục quản lý đất đai thu được kết quả như sau:

Bảng 3.12. Kết quả điều tra về mức độ áp dụng, thực hiện các quy định của nhà nước trong công tác quản lý sử dụng đất

STT Nội dung đánh giá

Tổng số phiếu điều tra Mức độ đánh giá Dễ thực

hiện Thực hiện được Khó thực hiện

Số phiếu Tỷ lệ (%) Số phiếu Tỷ lệ (%) Số phiếu Tỷ lệ (%) 1 Việc áp dụng các Văn bản quy

định của Nhà nước về giao đất, cho thuê đất, cấp Giấy chứng nhận QSDĐ

50 30 60 14 28 6 12 2 Các quy định về điều kiện để tổ

chức được giao đất, cho thuê đất 50 28 56 20 40 2 4 3 Việc thực hiện thủ tục hành

chính về lĩnh vực đất đai (thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, ký hợp đồng thuê đất, cấp Giấy chứng nhận QSDĐ

Bảng số liệu trên cho thấy, mức độ áp dụng thực hiện các các quy quy định của Nhà nước trong công tác quản lý nhà nước về đất đai được đánh giá “dễ thực hiện” chiếm tỷ lệ nhiều hơn so với “thực hiện được” và “khó thực hiện”. Như vậy, hệ thống văn bản của Nhà nước về đất đai là tương đối rõ ràng để áp dụng trong công tác quản lý. Song bên cạnh đó vẫn còn một số phiếu cho rằng các văn bản quy định của Nhà nước còn khó thực hiện (chiếm tỷ lệ 12%), khó áp dụng điều kiện để giao cho thuê đất (chiếm tỷ lệ 4%) cũng như khó thực hiện thủ tục hành chính trong lĩnh vực đất đai (chiếm tỷ lệ 8%). Do vậy, trong thời gian tới cần nghiên cứu những điểm chưa rõ ràng, chưa áp dụng được ở địa phương để đề xuất cấp có thẩm quyền sửa đổi văn bản quy định để tất cả các đối tượng đều tiếp cận được, nhằm nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng đất trên địa bàn huyện.

* Đánh giá mức độ ảnh hưởng trong việc thực hiện chính sách pháp luật đất đai đến hiệu quả công tác quản lý và khai thác giá trị kinh tế của đất đối với các tổ chức sử dụng đất

Tổng hợp từ kết quả điều tra, tác giả thu được bảng số liệu như sau:

Bảng 3.13. Kết quả điều tra về mức độ ảnh hưởng của việc thực hiện chính sách pháp luật đất đai trong việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý sử dụng đất

ST

T Nội dung đánh giá

Tổng số phiếu điều tra Mức độ đánh giá Tốt Trung bình Không tốt Số phiếu Tỷ lệ (%) Số phiếu Tỷ lệ (%) Số phiếu Tỷ lệ (%) 1 việc xác định đơn giá cho thuê đất

trên địa bàn tỉnh hiện nay ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý sử dụng đất

50 22 44 23 46 5 10 2 công tác lập quy hoạch, kế hoạch

sử dụng đất của ảnh hưởng thế

nào đến hiệu quả sử dụng đất 50 18 36 13 26 19 38 3 Việc thực hiện thủ tục hành chính

trong lĩnh vực đất đai ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý và khai thác sử dụng đất

50 32 64 15 30 3 6 4 công tác quản lý sử dụng đất đối

với các tổ chức được giao cho

Từ bảng phân tích số liệu trên cho thấy, mức độ ảnh hưởng của việc xác định giá đất theo quy định hiện nay trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất của các tổ chức kinh tế được đánh giá nhiều nhất ở mức độ “trung bình” chiếm tỷ lệ 46%, mức độ “tốt” chiếm tỷ lệ 44% và mức độ không tốt chiếm tỷ lệ 10%, nguyên nhân là do trong giai đoạn này giá đất có sự biến động lớn theo từng năm, giá đất thường tăng từ 20% đến 30% so với năm trước. Việc giá đất biến động tăng lớn gây khó khăn trong công tác giải phóng mặt bằng, dẫn đến không giao đất cho các tổ chức được để triển khai thực hiện dự án. Mặt khác việc biến động thường xuyên về giá đất cũng kéo theo đơn giá thuê đất giai đoạn này khá cao (do quy định hệ số là 1,5 lần) gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc nộp tiền thuê đất, điều này cũng phần nào gây e ngại cho các tổ chức trước khi định thuê đất để thực hiện dự án.

Mặt khác chính sách tài chính đất đai giai đoạn này quy định miễn, giảm tiền thuê đất cho các trường hợp doanh nghiệp gặp khó khăn phải tạm ngừng xây dựng, tạm ngừng hoạt động. Chính sách này phần nào tạo thuận lợi, giảm bớt khó khăn cho doanh nghiệp nhưng cũng tạo cơ hội cho nhiều doanh nghiệp giữ đất không triển khai thực hiện dự án để hưởng chính sách của Nhà nước, gây lãng phí, thất thoát nguồn thu cho ngân sách nhà nước.

Cũng từ bảng số liệu trên cho thất mức độ ảnh hưởng của công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất được lựa chọn nhiều nhất ở mức độ “không tốt” chiếm tỷ lệ 38%, điều này cho thấy công tác lập quy hoặc còn chưa bám sát nhu cầu phát triển của khu vực nên khi cho các tổ chức thuê đất vẫn còn tình trạng vị trí thửa đất không phù hợp với mục đích dự án, dẫn đến các tổ chức tự ý chuyển sang kinh doanh lĩnh vực khác làm thay đổi mục đích sử dụng đã được cho thuê tại quyết định, một số còn tự ý cho thuê, cho mượn, chuyển nhượng đối với toàn bộ diện tích hoặc một phần diện tích được thuê cho tổ chức khác, làm phá vỡ quy hoạch. Trong kỳ quy hoạch vẫn còn tình trạng quy

nhưng do khả năng tài chính không đáp ứng được nên không có khả năng đưa đất vào sử dụng, không thực hiện được đầy đủ nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước.

Mức độ ảnh hưởng của việc thực hiện thủ tục hành chính về đất đai đến hiệu quả sử dụng đất của các tổ chức được thuê đất được đánh giá ở mức độ “tốt” nhiều hơn. Điều này cho thấy thủ tục hành chính về giao đất, cho thuê đất, ký hợp đồng thuê đất, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là tương đối rõ ràng, dễ thực hiện, dễ tiếp cận đối với các tổ chức.

Công tác quản lý đất đai đối với các tổ chức kinh tế ở địa phương cũng được đánh giá ở mức độ “tốt” nhiều hơn, chiếm tỷ lệ 48%, song bên cạnh đó vẫn còn 8% cho rằng công tác quản lý đất đai ở địa phương là không tốt, vẫn còn tình trạng lấn, chiếm, sử dụng đất không đúng mục đích, sử dụng đất không hiệu quản, để đất trống.

3.3.2.Đánh giá tình hình công tác qun lý và s dng đất ca các t chc kinh tế được giao đất, thuê đất đất qua ý kiến ca cán b chuyên môn và người dân

- Điều tra bằng bảng hỏi đối với 60 cán bộ làm công tác chuyên môn và người dân bao gồm: địa chính xã (13 người), cán bộ phòng Tài nguyên và Môi trường (05 người), Văn phòng Đăng ký đất đai (20 người); Cán bộ làm việc ở Chi cục quản lý đất đai (12 người), người dân trên địa bàn các xã sơn Lô, Bá Hiến, Thiện Kế, Hương Canh, Đạo Đức huyện Bình Xuyên (10 người). Kết quả tác giả thu được như sau:

Bảng 3.14. Kết quả điều tra về tình hình công tác quản lý và sử dụng đất của các tổ chức kinh tế được giao đất, thuê đất qua ý kiến của cán bộ chuyên môn và người dân

STT Nội dung phiếu Số Tỷ lệ (%)

1

Khó khăn nhất về công tác quản lý sử dụng đất của

các tổ chức ở địa phương là do 60 100 Hệ thống hồ sơ địa chính không đầy đủ 15 25 Không thực hiện cập nhật thường xuyên biến động

trong quá trình sử dụng đất của các tổ chức 27 45 Năng lực của cán bộ trong việc thực hiện nhiệm vụ 18 30

2

việc sử dụng đất của các tổ chức trên địa bàn 60 100

Rất hiệu quả 3 5

Hiệu quả 30 50

Ít hiệu qủa 18 30

Không hiệu quả 9 15

3

Hoạt động của doanh nghiệp ảnh hưởng đến cuộc

sống của người dân như thế nào? 60 100

Rất ảnh hưởng 6 10

Ảnh hưởng 15 25

Ít ảnh hưởng 27 45

Không ảnh hưởng 12 20

4

Các biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng đất của

các tổ chức 60 100

Giảm bớt thủ tục hành chính 6 10

Thường xuyên đào tạo, tập huấn cho cán bộ để nâng

cao năng lực 9 15

Đánh giá kỹ khả năng tài chính của chủ dự án 15 25 Tăng cường công tác thanh kiểm tra 6 10 Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan ban ngành 3 5

Ổn định chính sách pháp luật 6 10

Tạo điều kiện để người dân tham gia giám sát việc sử

dụng đất của các tổ chức 12 20

Đồng bộ quy hoạch giữa QHSD đất với quy hoạch

Tỷ lệ 45% người được điều tra cho rằng khó khăn nhất trong công tác quản lý sử dụng đất ở địa bàn nghiên cứu hiện nay là do không thực hiện cập nhật thường xuyên biến động trong sử dụng đất của các tổ chức, 30% cho rằng do năng lực của cán bộ, tỷ lệ này còn ở mức cao. Do vậy, để quản lý tốt được quỹ đất tổ chức kinh tế trên địa bàn đang sử dụng, trước mắt phải nâng cao được năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác chuyên môn. Khi khắc phục được điều này sẽ cải thiện được đáng kể các khó khăn còn lại.

Tỷ lệ 50% cán bộ được hỏi cho rằng các tổ chức kinh tế trên địa bàn huyện hoạt động hiệu quả, hoạt động rất hiệu quả 5%, hoạt động ít hiệu quả 30%, hoạt động không hiệu quả 15%. Từ kết quả điều tra cho thấy còn 45% cán bộ và người dân cho rằng hoạt động của các tổ chức kinh tế trên địa bàn tỉnh ít hiệu quả và không hiệu quả, tỷ lệ này khá cao, như vậy trong thời gian tới các cấp, các ngành cần đưa ra được giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng đất của các tổ chức, tạo nguồn thu cho ngân sách địa phương, không để tình trạng lãng phí đất. nhất là chấn chỉnh đối với các doanh nghiệp sử dụng đất không hiệu quả.

Tỷ lệ 45% số người được hỏi cho rằng hoạt động của doanh nghiệp ít ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân, không ảnh hưởng là 20%, ảnh hưởng là 25%, rất ảnh hưởng là 10%. Chủ yếu những ngưởi cho rằng hoạt động của doanh nghiệp rất ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân là những người sống khu vực lân cận với khu vực thực hiện dự án của doanh nghiệp, mà sự ảnh hưởng lớn nhất đó là tiếng ổn và những chất thải ra ngoài không khí như doanh nghiệp sản xuất hóa chất, sản xuất sơn, sản xuất gạch ngói, nhất là những xưởng sản xuất gia công không đầu tư công nghệ hiện đại, nên đối với những dự án này cần đưa vào khu cụm công nghiệp hoặc bố trí ở xa nơi dân cư để hạn chế tối đa sự ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân.

Khi được hỏi về biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng đất của các tổ chức thì được lựa chọn nhiều nhất là đánh giá kỹ khả năng tài chính của chủ dự án”, chiếm tỷ lệ 25%; được lựa chọn thứ 2 là tạo điều kiện cho người dân tham gia giám sát việc sử dụng đất của các tổ chức, chiếm tỷ lệ 20%. Đây là kênh thông tin rất sát thực, vì khả năng tài chính của Chủ dự án là yếu tố chính quyết định đến sự thành

công của dự án, đến hiệu quả sử dụng đất, song bên cạnh đó sự hoạt động của doanh nghiệp cũng phải được người dân trên địa bàn đồng tình, ủng hộ.

3.3.3. Đánh giá tình hình công tác qun lý và s dng đấ ca các t chc kinh tế được giao đất, thuê đất qua ý kiến ca t chc

Điều tra bằng bảng hỏi đối với 40 tổ chức kinh tế (danh sách tổ chức được thể hiện tại Phụ lục 01) được nhà nước giao đất, cho thuê đất trên địa bàn huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc thông qua bộ câu hỏi chuẩn bi sẵn. Kết quả thu được như sau:

Bảng 3.15. Kết quả điều tra về tình hình công tác quản lý và sử dụng đất qua ý kiến của các tổ chức sử dụng đất

STT Nội dung phiếu Số Tỷ lệ (%)

1

Hình thức sử dụng đất của đơn vị 40 100 Nhà nước cho thuê trả tiền hàng năm 28 70 Nhà nước cho thuê trả tiền một lần 8 20

Giao đất có thu tiền 4 10

2

Tình trạng sử dụng đất 40 100

sử dụng đúng mục đích được giao, cho thuê 30 75 Cho đơn vị khác thuê lại đất, chuyển nhượng đất

- Do không có nhu cầu sử dụng - Vì lợi ích kinh tế - Khó khăn về tài chính 4 0 3 1 10 0 7,5 2,5 Để bị lấn, chiếm đất

- Do không có nhu cầu sử dụng - Không quản lý được

2 1 1 5 2,5 2,5 Chưa đưa đất vào sử dụng

- Do thiếu vốn

- Do không có nhu cầu sử dụng; - Lý do khác 4 3 0 1 10 7,5 0 2,5 3 Tình hình cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 40 100 Đã được cấp 30 75 Chưa được cấp - Do thủ tục rườm rà - Do không có nhu cầu

10 7 3 25 17,5 7,5 4

Thủ tục xin giao đất, thuê đất 40 100

Rất khó khăn 6 15

Khó khăn 14 35

STT Nội dung phiếu Số Tỷ lệ (%) 5 Thủ tục cấp Giấy chứng nhận 40 100 Rất Khó khăn 2 5 Khó khăn 4 10 Có chút ít khó khăn 6 15

Không có khó khăn nào cả 28 70

6

Khó khăn của đơn vị trong việc xin giao đất, thuê đất 40 100

Do trình tự thủ tục rườm rà 8 20

Do chính sách pháp luật đất đai thường xuyên thay đổi 10 25 Do khó khăn trong công tác bồi thường GPMB 18 45

Liên quan đến nhiều sở ban ngành 4 10

7

Tình hình thực hiện các quy định theo Luật Bảo vệ môi trường 40 100 Đã thực hiện thủ tục đánh giá tác động môi trường hoặc cam

kết bảo vệ môi trường 36 90

Chưa thực hiện các thủ tục về bảo vệ môi trường theo quy định 4 10 8

Tự đánh giá hiệu quả sử dụng đất của đơn vị 40 100

Rất hiệu quả 10 25

Hiệu quả 20 60

Ít hiệu quả 4 10

Không hiệu quả 2 5

9

Hiệu quả sử dụng đất của tổ chức là 40 100

Đạt được mục tiêu dự án 11 27,5

Đem lại lợi nhuận cao cho đơn vị (Tăng doanh thu cho đơn vị) 15 37,5 Giải quyết việc làm cho người dân địa phương (thu hút lao

động trên địa bàn) 3 7,5

Sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả 7 17,5

Đảm bảo các quy định về bảo vệ môi trường 4 10

10

Nhà nước cần làm gì đề nâng cao hiệu quả sử dụng đất của

các tổ chức. 40 100

Lựa chọn đánh giá kỹ năng lực của chủ dự án 14 35

Giảm bớt thủ tục hành chính 11 27,5

Tăng cường công tác thanh kiểm tra 3 7,5 Nâng cao năng lực của cán bộ làm công tác chuyên môn 12 30

11

Cơ quan nhà nước có thường xuyên thanh tra, kiểm tra việc

sử dụng đất của tổ chức hay không 40 100

Rất thường xuyên 8 20

Thường xuyên 22 55

Không thường xuyên 7 17,5

Không bao giờ 3 7,5

12 Với chính sách như hiện nay, trong thời gian tới, ông (bà) có

kế hoạch xin thuê thêm đất không 40 100

Có 13 32,5

Từ kết quả điều tra trên cho thấy 70% tổ chức lựa chọn thuê đất trả tiền hàng năm, 20% lựa chọn thuê đất trả tiền một lần và 10% lựa chọn giao đất có thu tiền, điều đó cho thấy quy định của pháp luật đất đai chưa có chính sách ưu tiên hay khuyến khích các doanh nghiệp nộp tiền thuê đất một lần. Giá thuê đất, thu tiền sử

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý, sử dụng đất đối với các tổ chức kinh tế được nhà nước giao đất, cho thuê đất trên địa bàn huyện bình xuyên, tỉnh vĩnh phúc​ (Trang 66 - 79)