Bảng 1.8: Bảng phân tích SWOT về tình hình thanh toán quốc tế bằng L/C tại Ngân hàng Đông Á – CN Tân Bình
Điểm mạnh Điểm yếu
Địa điểm gần các khu chế xuất, các doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập khẩu mạnh.
Có hệ thống các ngân hàng đại lý ở nƣớc ngoài khá nhiều.
Biểu phí có tính cạnh tranh với các ngân hàng khác.
Thiết bị công nghệ hiện đại
Nhân viên có nghiệp vụ thanh toán quốc tế vững.
Sản phẩm của ngân hàng đáp ứng đƣợc nhu cầu thanh toán của các doanh nghiệp xuất, nhập khẩu.
Tiềm lực tài chính vẫn còn hạn chế Đối thủ cạnh tranh gay gắt
Mức phí của ngân hàng còn khá cao, tỷ lệ kí quỹ còn khó cạnh tranh. Lƣợng khách hàng chủ yếu là khách hàng cũ, lƣợng khách hàng mới vẫn còn hạn chế.
Số lƣợng nhân viên dành cho nghiệp vụ thanh toán quốc tế vẫn còn ít, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng.
Sản phẩm chƣa đa dạng
Cơ hội Nguy cơ
Quá trình hội nhập làm gia tăng hoạt động xuất nhập khẩu.
Đang có xu hƣớng tái cơ cấu và bổ sung thêm nguồn vốn dành cho hoạt động này
Đội ngũ cán bộ nhân viên trng nghiệp vụ thanh toán quốc tế đƣợc đầu tƣ tham gia vào các khóa học chất lƣợng cao.
Hội nhập làm gia tăng các ngân hàng nƣớc ngoài có tiềm lực mạnh về tài chính, trình độ quản lý mang tính quốc tế.
Thanh toán quốc tế mang tính chất quốc tế nên chịu ảnh hƣởng bởi tỷ giá và những biến động của thị trƣờng quốc tế.
Những chính sách của nhà nƣớc có thể làm ảnh hƣởng đến hoạt động TTQT
Tiềm lực tài chính còn ở mức trung bình ngân hàng sẽ gặp khó khăn nếu có rủi ro xảy ra
Điểm mạnh (S – Strengths)
Vị trí thuận lợi: Có thể nói ngân hàng có vị trí khá thuận lợi khi đƣợc đặt ở vị trí
trung tâm quận. Hơn nữa, Tân Bình có các doanh nghiệp xuất, nhập khẩu tập trung tƣơng đối nhiều. Trong giai đoạn 2012 – 2014 số lƣợng các doanh nghiệp có quan hệ thanh toán với ngân hàng ngày càng gia tăng. Trong đó, chủ yếu là các doanh nghiệp sản xuất vải sợi, bột mì và một số ít các doanh nghiệp nhập khẩu mỹ phẩm, que hàn xe..Các doanh nghiệp đang giao dịch với ngân hàng hiện nay chủ yếu là
các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, và là các khách hàng truyền thống đã giao dịch với ngân hàng từ rất lâu. Các doanh nghiệp này hầu hết có hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định, đảm bảo đƣợc khả năng thanh toán cho ngân hàng.
Hệ thống các ngân hàng đại lý rộng khắp: Có thể nói trong giai đoạn những
ngày đầu mới thành lập ngân hàng dù gặp rất nhiều khó khăn nhƣng vẫn tập trung mọi nguồn lực để phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế. Trong đó, việc xây dựng đƣợc mạng lƣới các ngân hàng đại lý ở nƣớc ngoài đƣợc xem là nhiệm vụ trọng tâm và đƣợc đặt lên hàng đầu. Mạng lƣới ngân hàng đại lý rộng khắp trên thế giới giúp cho việc giao dịch và thanh toán ra nƣớc ngoài đƣợc thực hiện nhanh chóng, đúng địa chỉ, giảm bớt chi phí và giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng. Hơn nữa, thông qua ngân hàng đại lý, ngân hàng lại có điều kiện thực hiện các dịch vụ uỷ thác của ngân hàng đại lý để mở rộng hoạt động TTQT. Nhờ việc thiết lập các quan hệ mới, các giao dịch thanh toán sẽ về thẳng ngân hàng mà không phải qua trung gian giúp khách hàng đƣợc thanh toán ngay, tiết giảm phí, không bị lỡ những thƣơng vụ làm ăn quan trọng, nhờ đó đảm bảo đƣợc hiệu quả kinh doanh của khách hàng. Nhờ đó mà nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại chi nhánh đạt đƣợc những thành tựu đáng kể. Hiện nay, hệ thống các ngân hàng đại lý của ngân hàng ở nƣớc ngoài đang ngày một gia tăng. (Phụ lục 1)
Biểu phí cạnh tranh: Có thể nói phí thanh toán là một trong những lý do mà khách hàng sẽ quyết định có giao dịch với một ngân hàng. Tuy ngân hàng chỉ là ngân hàng thuộc khối tƣ nhân nhƣng không vì thế mà khả năng cạnh tranh của ngân hàng không có. Những năm vừa qua ngân hàng đã xây dựng đƣợc cho mình một biểu phí thanh toán đủ khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác. (Phụ lục 2) 0 50 100 2012 2013 2014 43 47 61 Doanh nghiệp
Biểu đồ 1.4: Số lƣợng các doanh nghiệp đang giao dịch thanh toán quốc tế bằng tín dụng chứng từ tại ngân hàng giai đoạn 2012 – 2014
Bảng 1.9: So sánh biểu phí dịch vụ thanh toán L/C của DongA Bank và Standard Chartered Bank
Qua bảng biểu phí của DongA Bank và Standard Chartered Bank ta thấy rằng mức phí của ngân hàng cũng ớ mức gần bằng và thậm chí có những hoạt động còn thấp hơn mức phí của Standard Chartered Bank. Đây có thể đƣợc xem là lợi thế của ngân hàng.
Thiết bị công nghệ hiện đại: Hiện nay, Đông Á là một trong những ngân hàng đi
đầu trong công nghệ ngân hàng. Trong giai đoạn 2013 – 2014 ngân hàng đã không ngần ngại chi một lƣợng tiền khá lớn để nâng cấp hệ thống phần mềm máy tính nhằm đảm bảo tính bảo mật cũng nhƣ nâng cao khả năng xử lý cho hệ thống máy
STT Dịch vụ Mức phí
Dong A Bank Standard
Chartered Bank Thƣ tín dụng
1 L/C nhập khẩu
Phát hành L/C Ký quỹ 100% 0,05% giá trị L/C
Báo giá từng giao dịch. Tối thiểu 50 USD
Ký quỹ dƣới 100% 0,15% giá trị L/C
Đối với L/C có nội dung dài: Giá nhƣ trên + 537.500 VND
Hủy L/C theo yêu cầu 10 USD + phí NHNN nếu có Phí hủy: MIễn phí Điện phí: 537.500 VND
Thanh toán L/C 0.2% (TT USD20) 0,2%. Tối thiểu 537.500 VND
2 L/C xuất khẩu
Thông báo L/C Thông báo trực tiếp: 15 USD
Chuyến tiếp qua NH khác: 20 USD
DAB là NH thông báo thứ hai: 10 USD
Thông báo sơ bộ: 15 USD Điện phí (nếu có): 537.500 VND Bƣu phí (Nếu có): 107.500 VND Thông báo tu chỉnh L/C
Thông báo trực tiếp: 5 USD
Chuyển tiếp qua NH khác: 15 USD
DAB là NH thông báo thứ hai: 5 USD
30 USD
Xác nhận L/C Theo thỏa thuận Báo giá từng giao dịch. Tối thiếu 300 USD
tính. Điều đó mang lại lợi ích cho khách hàng khi tốc độ xử lý các bức điện cũng nhƣ đảm bảo đƣợc tính an toàn, bảo mật thông tin cho khách hàng. Việc đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng, đặc biệt là hoạt động thanh toán quốc tế bằng tín dụng chứng từ tồn tại rất nhiều rủi ro, là một trong những nhiệm vụ mà ngân hàng luôn đặt lên hàng đầu.
Trình độ năng lực của cán bộ nhân viên của ngân hàng: Hiện nay đội ngũ cán
bộ trong lĩnh vực thanh toán quốc tế của ngân hàng hầu hết là những ngƣời có kinh nghiệm, có những ngƣời đã làm việc cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và đa phần hầu hết là những nhân viên đã tốt nghiệp đại học. Hơn nữa, hằng năm ngân hàng vẫn thƣờng tổ chức các cuộc kiểm tra định kỳ để nâng cao trình độ và năng lực của các nhân viên.
Sản phẩm đa dạng đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng: Với lƣợng khách
hàng truyền thống có sẵn, cùng với vị trí địa lý thuận lợi là một trong những điều kiện rất thuận lợi của ngân hàng. Tuy nhiên, không vì vậy mà ngân hàng không đầu tƣ nghiên cứu để phát triển thêm các sản phẩm mới nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Trong năm 2014, trong hoạt động thanh toán quốc tế bằng L/C ngân hàng đã phát triển thêm một sản phẩm khá mới mẻ và đƣợc các doanh nghiệp đang giao dịch với ngân hàng rất ủng hộ. Đó là thƣ tín dụng nhập khẩu UPAS (thƣ tín dụng trả chậm thanh toán ngay). Lợi ích mà khách hàng nhận đƣợc khi sử dụng sản phẩm này là: ngân hàng đối tác sẽ ứng trƣớc tiền để trả cho ngƣời thụ hƣởng khi chứng từ đƣợc xuất trình hợp lệ. Doanh nghiệp trong nƣớc sẽ thanh toán tiền trả chậm sau một thời gian đƣợc quy định trong L/C. Việc có thêm sản phẩm mới không chỉ giúp cho ngân hàng thu hút thêm đƣợc một lƣợng khách hàng mới, thu thêm đƣợc phí dịch vụ từ sản phẩm mang lại mà nó còn thể hiện rằng hiện nay ngân hàng đang quan tâm đến hoạt động thanh toán quốc tế với mục tiêu đáp ứng tốt nhất đƣợc nhƣ cầu của khách hàng.
Điểm yếu
Tiềm lực tài chính vẫn còn hạn chế: Để có thể nâng cao năng lực cạnh tranh của
mình đặc biệt là trong hoạt động thanh toán quốc tế thì tiềm lực về tài chính đƣợc xem là một trong những yếu tố then chốt. Tuy nhiên, hiện tại ngân hàng vẫn còn hạn chế về nguồn vốn. Với mức vốn thấp sẽ làm giảm khả năng triển khai các sản phẩm về thanh toán quốc tế cũng nhƣ làm giảm khả năng tiếp cận với các doanh
nghiệp có quy mô lớn với trị giá của L/C cao. Vì vậy, các khách hàng của ngân hàng trong hoạt động thanh toán quốc tế bằng L/C vẫn chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Vì vậy trị giá của các L/C vẫn còn ở mức thấp, điều này cũng ảnh hƣởng doanh thu của ngân hàng hằng năm vì mức phí thu của ngân hàng chủ yếu phụ thuộc vào giá trị của L/C. Hiện nay, doanh nghiệp đang có trị giá L/C lớn nhất tại ngân hàng là Công ty TNHH Kỹ Nghệ Bột Mì với mặt hàng chính là bột mì. Trị giá L/C lớn nhất của doanh nghiệp tới thời điểm này là khoảng 300 tỷ đồng. Nếu nhƣ ngân hàng có đƣợc tiềm lực vốn đủ mạnh thì sẽ có cơ sở tiếp cận đƣợc với các doanh nghiệp lớn hơn và ngân hàng cũng sẽ có điều kiện mạnh dạn mở rộng thị phần của mình và nhƣ vậy sẽ mang lại một nguồn thu lớn hơn cho ngân hàng.
Đối thủ cạnh tranh gay gắt: Nói về đối thủ cạnh tranh, DongA Bank không
những phải chịu sức ép từ những NHTMCP lớn có tổng tài sản và vốn điều lệ cực mạnh của nhà nƣớc nhƣ Agribank, Vietcombank, Vietinbank, BIDV mà hiện nay các NHTMCP có cùng quy mô với DongA Bank đang ngày càng tạo nhiều áp lực, đƣa ra nhiều phƣơng thức cạnh tranh trên nhiều phƣơng diện để thu hút khách hàng và chiếm lĩnh thị trƣờng. Đặc biệt trong lĩnh vực thanh toán quốc tế cạnh tranh rất gay gắt hiện nay. Khách hàng đến với ngân hàng chủ yếu sẽ chọn những ngân hàng uy tín, có mức vốn lớn vì họ lo ngại rủi ro. Do đó, rất khó để ngân hàng có thể cạnh tranh đƣợc với những ngân hàng có sẵn tiềm lực về tài chính và cả bề dày lịch sử. Vì bản chất của thanh toán quốc tế là rủi ro, do đó khách hàng thƣờng có xu hƣớng quan tâm nhiều hơn đến các ngân hàng nƣớc ngoài, các ngân hàng TMCP của nhà nƣớc.
Mức phí của ngân hàng còn khá cao, tỷ lệ kí quỹ còn khó cạnh tranh: Đƣợc
xem là một trong những yếu tố quyết định để khách hàng đến giao dịch tại ngân hàng, nhƣng hiện nay với tiềm lực tài chính còn hạn chế nên ngân hàng cũng gặp khó khăn trong việc quy định mức phí cũng nhƣ tỷ lệ kí quỹ. Hiện nay, biểu phí của ngân hàng và tỷ lệ kí quỹ dành cho khách hàng tại ngân hàng đƣợc xem là khá cao. Đặc biệt đối với các khách hàng mới tỷ lệ ký quỹ thƣờng giao động ở mức 30% - 50% giá trị mở L/C. Tỷ lệ này đã làm ảnh hƣởng và hạn chế số lƣợng khách hàng đến giao dịch lần đầu tiên. Bởi vì số tiền ký quỹ là số tiền mà khách hàng nộp vào ngân hàng và số tiền này sẽ không đƣợc sử dụng trong suốt thời gian mở
cho đến khi thanh toán tiền hàng. Đặc biệt, nếu là L/C trả chậm thì việc ứ đọng nguồn vốn cũng nhƣ việc số tiền ký quỹ không đƣợc hƣởng lãi sẽ ảnh hƣởng đến hoạt động chung của doanh nghiệp và nó phần nào có quyết định đến việc có nên mở L/C hay không tại chi nhánh.
Lƣợng khách hàng chủ yếu là khách hàng cũ, lƣợng khách hàng mới vẫn còn hạn chế: Hiện nay, các khách hàng giao dịch tại chi nhánh chủ yếu là các khách
hàng cũ, giao dịch lâu năm với ngân hàng. Số lƣợng khách hàng mới vẫn chƣa nhiều. Điều này cho thấy đƣợc sự chuyên nghiệp hóa của bộ phận Marketing vẫn còn hạn chế, chƣa tăng tính chủ động trong việc tìm kiếm, tiếp cận khách hàng mới và nâng cao sự cạnh tranh trong mạng lƣới của ngân hàng. Hơn nữa, các ƣu đãi đối với khách hàng đến mở L/C vẫn còn chƣa hấp dẫn. Thủ tục và thời gian chờ mở L/C còn rƣờm rà và tốn thời gian, đứng trên cƣơng vị của ngân hàng thì điều này sẽ giảm đƣợc một số rủi ro nhất định nhƣng đối với khách hàng thì khi so sánh với các ngân hàng khác khách hàng vẫn sẽ không lựa chọn giao dịch tại chi nhánh.
Năng lực quản lý điều hành trong lĩnh vực nghiệp vụ thanh toán quốc tế còn hạn chế và chất lƣợng nguồn nhân lực theo chuẩn quốc tế còn chƣa cao: Vì đặc thù là ngân hàng đƣợc thành lập từ các công ty góp vốn cổ phần do đó nghiệp vụ quản lý trong lĩnh vực ngân hàng còn chƣa cao. Đây là một trong những lý do mà ngân hàng thƣờng chỉ tập trung vào các sản phẩm truyền thống của ngân hàng, còn các sản phẩm mang tính chất quốc tế thì vẫn còn hạn chế. Đội ngũ cán bộ hầu hết vẫn còn là những ngƣời trẻ, vẫn còn thiếu kinh nghiệm trong lĩnh vực TTQT, XNK. Họ vẫn chƣa thực sự cung cấp đƣợc cho doanh nghiệp những tƣ vấn cần thiết cho các hợp đồng thƣơng mại quốc tế. Hơn nữa, chế độ lƣơng cũng ảnh hƣởng đến một phần năng lực của nhân viên trong nghiệp vụ TTQT, khi mà hầu hết những nhân viên có thâm niên và trình độ sau một thời gian làm việc đều có xu hƣớng chuyển qua ngân hàng bạn, với một mức lƣơng cao hơn và họ cảm thấy xứng đáng với bản thân mình hơn.
Sản phẩm chƣa đa dạng: Có thể nói TTQT có rất nhiều sản phẩm nhƣng hiện nay do hạn chế về nguồn vốn, năng lực cạnh tranh và cả về công nghệ. Nên hiện tại các sản phẩm tại ngân hàng vẫn còn hạn chế, vẫn chƣa đáp ứng hết đƣợc nhu cầu của khách hàng. Điều đó cũng là nguyên nhân khiến cho một vài năm trở lại
đây một lƣợng khách hàng đã chuyển sang giao dịch tại các ngân hàng khác và rút tài sản khỏi ngân hàng. Việc mất đi lƣợng khách hàng không chỉ ảnh hƣởng đến doanh thu hoạt động TTQT mà còn ảnh hƣởng đến các nghiệp vụ khác trong ngân hàng. Hơn nữa, vì có sẵn một lƣợng khách hàng truyền thống đã giao dịch từ lâu với các sản phẩm quen thuộc đã làm cho ngân hàng thụ động trong việc tìm tòi, nghiên cứu đƣa ra các sản phẩm đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng cao của thị trƣờng.
Cơ hội
Quá trình hội nhập làm gia tăng hoạt động xuất nhập khẩu: Ngày nay trong
quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nƣớc có cơ hội tiếp cận và phát triển mối quan hệ với các doanh nghiệp ở nƣớc ngoài. Nhờ đó mà hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp ngày càng đƣợc gia tăng. Điều đó đã góp phần làm gia tăng các hoạt động TTQT ở các ngân hàng. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế không những giúp các doanh nghiệp gia tăng hoạt động XNK mà còn giúp cho NH có cơ hội mở rộng và tăng cƣờng mối quan hệ với các NH nƣớc ngoài, tạo uy tín, xây dựng thƣơng hiệu, mở rộng thị trƣờng. Điều đó sẽ đƣợc thể hiện qua việc gia tăng NH đại lý của NH ở