dụng chứng từ.
Sơ đồ 1.2: Quy trình nghiệp vụ thanh toán quốc tế bằng tín dụng chứng từ có giá trị tại ngân hàng phát hành
Các bước tiến hành:
Bước 1: Hai bên mua bán ký kết hợp đồng ngoại thƣơng với điều khoản thanh toán
theo phƣơng thức L/C.
Bước 2: Căn cứ các điều khoản và điều kiện của hợp đồng ngoại thƣơng nhà nhập
khẩu làm đơn (theo mẫu) gửi đến ngân hàng phục vụ mình, yêu cầu ngân hàng này phát hành một L/C cho nhà xuất khẩu hƣởng.
Bước 3: Căn cứ vào đơn mở L/C, nếu đồng ý, NHPH lập L/C và thông qua ngân hàng
đại lý hoặc chi nhánh của mình ở nƣớc nhà xuất khẩu để thông báo L/C cho nhà xuất khẩu.
Bước 4: Khi nhận đƣợc L/C, NHTB thông báo L/C cho nhà XK.
(3) Phát hành L/C (2) Đơn mở L/C (8) Đòi tiền Retirement (6*) Bộ chứng từ (4) Thông báo L/C (6*) Bộ chứng từ Nhà xuất khẩu Exporter Nhà nhập khẩu Importer
Ngân hàng thông báo
Advising Bank Ngân hàng chuyển chứng từ (Remitting Bank) Ngân hàng phát hành L/C Issuing Bank (6) Xuất trình (7) Trả tiền (1) Hợp đồng ngoại thƣơng Sales contract (5) Giao hàng Shipment of goods
Bước 5: Nhà xuất khẩu kiểm tra L/C, nếu phù hợp với hợp đồng đã ký thì tiến hành
giao hàng, nếu không phù hợp thì đề nghị sửa đổi, bổ sung L/C cho phù hợp với hợp đồng ngoại thƣơng.
Bước 6 và 6 *: Sau khi giao hàng, nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ theo yêu cầu của L/C
và xuất trình (thông qua NHTB hoặc một ngân hàng khác) cho NHPH để đƣợc thanh toán.
Bước 7: NHPH sau khi kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy xuất trình phù hợp thì tiến hành
thanh toán, nếu thấy không phù hợp thì từ chối thanh toán và gửi trả lại toàn bộ và nguyên vẹn bộ chứng từ cho nhà xuất khẩu.
Bước 8: NHPH đòi tiền nhà nhập khẩu và chuyển bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu sau
khi đã nhận đƣợc tiền hoặc chấp nhận thanh toán.
Ghi chú: Việc thể hiện hai ngân hàng là NHTB và ngân hàng chuyển chứng từ trong
sơ đồ trên không có nghĩa là hai ngân hàng này phải hoàn toàn khác nhau mà nhằm mục đích làm rõ:
Nghiệp vụ thông báo L/C và việc chuyển chứng từ thanh toán là hai nghiệp vụ độc lập với nhau. Nghĩa là ngân hàng thông báo L/C không nhất thiết đồng thời phải là ngân hàng chuyển chứng từ.
Trong thực tế, ngân hàng thông báo L/C thƣờng là đồng thời là ngân hàng chuyển chứng từ thanh toán.
L/C có giá trị tại ngân hàng đƣợc chỉ định
Sơ đồ 1.3: Quy trình nghiệp vụ thanh toán quốc tế bằng tín dụng chứng từ có giá trị tại ngân hàng đƣợc chỉ định
Các bước tiến hành:
Bước 1: Hai bên mua bán ký kết hợp đồng ngoại thƣơng với điều khoản thanh toán
theo phƣơng thức L/C.
Bước 2: Căn cứ các điều khoản và điều kiện của hợp đồng ngoại thƣơng nhà nhập
khẩu làm đơn (theo mẫu) gửi đến ngân hàng phục vụ mình, yêu cầu ngân hàng này phát hành một L/C cho nhà xuất khẩu hƣởng.
Bước 3: Căn cứ vào đơn mở L/C, nếu đồng ý, NHPH lập L/C và thông qua ngân hàng
đại lý hoặc chi nhánh của mình ở nƣớc nhà xuất khẩu để thông báo L/C cho nhà xuất khẩu.
Bước 4: Khi nhận đƣợc L/C, NHTB thông báo L/C cho nhà XK.
(7*) Hoàn trả Reimbursement (6*) Nhận tiền (3) Phát hành L/C (2) Đơn mở L/C (8) Đòi tiền Retirement (7) Xuất trình Presenting (4) Thông báo L/C Advise L/C (6) Xuất trình Presenting Nhà xuất khẩu Exporter Nhà nhập khẩu Importer NHTB Advising Bank NHđCĐ (Nominated Bank) NHPH L/C Issuing Bank (1) Hợp đồng ngoại thƣơng Sales contract (5) Giao hàng Shipment of goods
Bước 5: Nhà xuất khẩu kiểm tra L/C, nếu phù hợp với hợp đồng đã ký thì tiến hành
giao hàng, nếu không phù hợp thì đề nghị sửa đổi, bổ sung L/C cho phù hợp với hợp đồng ngoại thƣơng.
Bước 6 và 6’: Sau khi giao hàng, nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ theo yêu cầu của L/C
và xuất trình cho ngân hàng đƣợc chỉ định để đƣợc thanh toán.
Bước 7 và 7’: Ngân hàng đƣợc chỉ định xuất trình chứng từ cho NHPH và đòi hoàn
trả.
Bước 8: NHPH đòi tiền nhà NK và chuyển bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu sau khi đã
đƣợc nhà nhập khẩu trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán.
Ghi chú: Việc thể hiện hai nhân hàng là NHTB và NH đƣợc chỉ định trong sơ đồ trên
không có nghĩa là hai ngân hàng này phải hoàn toàn khác nhau, mà nhằm mục đích làm rõ:
Việc thông báo L/C và việc đƣợc ủy quyền thanh toán hay chiết khấu L/C là hai nghiệp vụ độc lập nhau. Nghĩa là NHTB không nhất thiết đồng thời phải là ngân hàng đƣợc chỉ định.
Trong thực tế, NHTB thƣờng đồng thời là NH đƣợc chỉ định. Nhƣ vậy, một ngân hàng chỉ đơn thuần thực hiện thông báo L/C thì không trở thành ngân hàng đƣợc chỉ định; một ngân hàng thông báo L/C lại đƣợc chỉ định thanh toán hay chiết khấu L/C thì nó đồng thời là NHTB và NH đƣợc chỉ định.
1.2.5 Lợi ích và rủi ro cho các bên tham gia thực hiện phƣơng thức tín dụng chứng từ
1.2.5.1 Đối với ngƣời nhập khẩu
Nếu hợp đồng thƣơng mại đòi hỏi việc áp dụng phƣơng thức thanh toán tín dụng chứng từ thì việc mở thƣ tín dụng của ngƣời mua là điều kiện không thể thiếu để ngƣời bán thực hiện hợp đồng. Để mở một L/C thì ngƣời mua phải làm đơn, gửi tới ngân hàng phục vụ mình đồng thời phải kí quỹ một số tiền (tỉ lệ này tùy theo quan hệ của ngƣời yêu cầu mở thƣ tín dụng với ngân hàng mở, có khi phải ký quỹ tới 100%). Phải trả một khoản phí ( tùy thuộc số tiền và thời hạn của L/C). Vì thế mà ngƣời mua có quyền đề nghị ngân hàng sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ L/C ( theo đúng những quy định trong UCP 500 hoặc UCP 600). Ngƣời mua có quyền từ chối hoàn trả toàn bộ hay một phần số tiền của L/C cho ngân hàng nếu xét thấy bộ chứng từ thanh toán không phù hợp với những điều kiện mà họ đã nêu ra trong thƣ tín dụng. Phƣơng thức
thanh toán L/C giúp ngƣời mua có thể mở rộng nguồn cung cấp hàng hoá cho mình mà không phải tốn thời gian, công sức trong việc tìm đối tác uy tín và tin cậy. Bởi lẽ, hầu hết các giấy tờ chứng từ đều đƣợc Ngân hàng đối tác kiểm tra và chịu trách nhiệm hoàn toàn về sai sót này. Ngƣời mua đƣợc đảm bảo về mặt tài chính rằng bên bán giao hàng thì mới phải trả tiền hàng.
Nhà nhập khẩu còn gặp một số rủi ro trong phƣơng thức tín dụng chứng từ khi bên xuất khẩu không cung cấp hàng hóa; rủi ro do thanh toán dựa trên chứng từ giả, chứng từ không trung thực, mâu thuẫn giữa hàng hoá và chứng từ; Các rủi ro khác nhƣ: lựa chọn hãng tàu không tin cậy, hƣ hỏng hàng hoá do xếp hàng không đúng quy định…
1.2.5.2 Đối với ngƣời xuất khẩu, ngƣời bán
Khi nhận đƣợc thƣ tín dụng do ngân hàng thông báo chuyển đến phải tiến hành kiểm tra kỹ lƣỡng xem có phù hợp nội dung của hợp đồng thƣơng mại không. Nếu phát hiện ra những nội dung không phù hợp, không rõ ràng và gây bất lợi cho mình có thể đề nghị ngân hàng phát hành sửa đổi, bổ sung cho phù hợp. Ngƣời bán chuyển giao hàng hóa cho ngƣời mua sau khi đã có đƣợc thƣ tín dụng đáp ứng yêu cầu. Ngƣời bán hoàn toàn đƣợc đảm bảo thanh toán với bộ chứng từ hợp lệ. Việc thanh toán không phụ thuộc vào nhà nhập khẩu. Ngƣời bán sau khi giao hàng tiến hành lập bộ chứng từ phù hợp với các điều khoản của L/C sẽ đƣợc thanh toán bất kể trƣờng hợp ngƣời mua không có khả năng thanh toán. Do vậy, nhà xuất khẩu sẽ thu hồi vốn nhanh chóng, không bị ứ đọng vốn trong thời gian thanh toán.
Rủi ro đối với nhà xuất khẩu: Khi nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ không phù hợp với L/C thì mọi khoản thanh toán (chấp nhận) đều có thể bị từ chối và nhà xuất khẩu sẽ phải tự giải quyết bằng cách dỡ hàng, lƣu kho, bán đấu giá… cho đến khi vấn đề đƣợc giải quyết hoặc phải chở hàng quay về nƣớc. Nhà xuất khẩu phải trả các khoản chi phí nhƣ lƣu tàu quá hạn, phí lƣu kho, mua bảo hiểm hàng hoá… trong khi không biết nhà nhập khẩu có đồng ý nhận hàng hay từ chối nhận hàng vì lý do bộ chứng từ có sai sót. Nếu NH phát hành hoặc NH xác nhận mất khả năng thanh toán thì mặc dù bộ chứng từ xuất trình có hoàn hảo cũng không đƣợc thanh toán. Cũng tƣơng tự nhƣ vậy, nếu NH chấp nhận hối phiếu kỳ hạn bị phá sản trƣớc khi hối phiếu đến hạn thì hối phiếu cũng không đƣợc trả tiền. Trừ khi L/C đƣợc xác nhận bởi một NH hạng nhất trong nƣớc, còn lại nhà xuất khẩu sẽ phải chịu rủi ro về hệ số tín nhiệm của NH
phát hành cũng nhƣ rủi ro chính trị hay rủi ro do cơ chế chính sách của nhà nƣớc thay đổi.
1.2.5.3 Với ngân hàng mở thƣ tín dụng
Thực hiện nghĩa vụ thanh toán này, Ngân hàng thu đƣợc các khoản phí thủ tục, ngoài ra, Ngân hàng còn thu hút đƣợc một khoản tiền khá lớn (Khi có kí quỹ). Khi thực hiện nghiệp vụ này, ngân hàng còn thực hiện đƣợc một số nghiệp vụ khác nhƣ cho vay xuất khẩu, bảo lãnh, xác nhận, mua bán ngoại tệ... Hơn nữa, thông qua nghiệp vụ này uy tín và vai trò của ngân hàng trên thị trƣờng tài chính quốc tế đƣợc củng cố và mở rộng. Ngoài ra theo qui định trong UCP 500, NH chỉ chịu trách nhiệm kiểm tra “bề ngoài” của các chứng từ chứ không chịu trách nhiệm kiểm tra tính xác thực, tính pháp lý của chứng từ. Mọi sự tranh chấp “bên trong” của chứng từ sẽ do hai bên mua – bán tự giải quyết. NH đƣợc miễn trách nhiệm trong trƣờng hợp rơi vào rủi ro bất khả kháng nhƣ chiến tranh, đình công, nổi loạn, động đất, lụt lội…
Tuy nhiên tham gia vào phƣơng thức thanh toán này ngân hàng cũng gặp phải một số rủi ro khi thực hiện thanh toán cho ngƣời thụ hƣởng theo quy định của L/C trong trƣờng hợp nhà nhập khẩu chủ tâm không thanh toán hay không có khả năng thanh toán. Vì thế, trƣớc khi chấp nhận phát hành L/C, NH cần thẩm định một cách chặt chẽ giống nhƣ việc cấp một khoản tín dụng cho khách hàng.
1.2.5.4 Đối với các ngân hàng khác
Lợi ích của các ngân hàng khi thực hiện nghĩa vụ thanh toán, đều thu đƣợc các khoản phí thủ tục. Ngoài ra thông qua nghiệp vụ này uy tín và vai trò của ngân hàng trên thị trƣờng tài chính quốc tế đƣợc củng cố và mở rộng.
Đối với ngân hàng thông báo không chịu trách nhiệm về những hậu quả phát sinh do sự chậm trễ hoặc mất mát chứng từ trên đƣờng đi đến ngân hàng phát hành L/C. Rủi ro đối với NH thông báo xảy ra khi gặp phải một L/C giả (hoặc sửa đổi giả) mà không có ghi chú gì. Theo thông lệ quốc tế thì NH thông báo phải chịu hoàn toàn trách nhiệm với các bên liên quan.
Đối với ngân hàng trả tiền rủi ro xảy ra khi các NH này thƣờng ứng trƣớc tiền cho nhà xuất khẩu với điều kiện truy đòi (with recourse) để trợ giúp cho nhà xuất khẩu. Do đó, NH này thƣờng phải tự chịu rủi ro tín dụng đối với NH phát hành hoặc nhà xuất khẩu.
Đối với ngân hàng xác nhận đƣợc hƣởng phí xác nhận khá cao và nó thƣờng yêu cầu ngân hàng mở L/C phải đặt tiền kí quỹ có khi tới 100% trị giá của L/C. Rủi ro đối với NH xác nhận xảy ra khi họ không nắm vững đƣợc năng lực tài chính của NH mở mà xác nhận theo yêu cầu của họ để rồi khi xảy ra hậu quả thì lại phải chịu trách nhiệm thanh toán thay cho NH mở L/C do NH mở L/C thiếu thiện chí hay mất khả năng thanh toán, thậm chí bị phá sản.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ BẰNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á CHI NHÁNH TÂN BÌNH
GIAI ĐOẠN 2012 – 2014
2.1 Tổng quan về ngân hàng
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Đông Á
Ngân hàng TMCP Đông Á (DongA Bank) là một trong những ngân hàng cổ phần đầu tiên đƣợc thành lập vào đầu những năm 1990 theo giấy phép số 135/QĐUB ngày 06 tháng 04 năm 1992 do UBND thành phố Hồ Chí Minh cấp trong bối cảnh nền kinh tế Viêt Nam còn nhiều khó khăn và ràng buộc. Thời gian hoạt động là 99 năm theo quyết định số 192/QĐ – NH5 ngày 26 tháng 06 năm 1997 của Thống Đốc Ngân Hàng Nhà Nƣớc. Trụ sở chính 106 Nguyễn Văn Trỗi, Phƣờng 08, Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh và hiện tại hội sở chính tọa lạc tại 130 Phan Đăng Lƣu, Phƣờng 03, Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày 21 tháng 07 năm 1992, Ngân hàng TMCP Đông Á chính thức đi vào hoạt động với mức vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ đồng. Qua các năm hoạt động, vốn điều lệ của Ngân hàng không ngừng tăng lên với con số khá ấn tƣợng 5.000 tỷ đồng, đồng thời tổng tài sản đạt 74.920 tỷ đồng đến cuối năm 2013. Trải qua chặng đƣờng hơn 23 năm hoạt động, DongA Bank đã lập đƣợc những “chiến tích” trở thành ngân hàng dẫn đầu về phát triển dịch vụ thẻ. Ngoài ra, Ngân hàng cũng đã khẳng định đƣợc vị thế của mình trong hệ thống các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam.
Từ 03 phòng nghiệp vụ chính là Tín dụng, Ngân quỹ và Kinh doanh lên 41 phòng ban thuộc hội sở và các trung tâm cùng với 3 công ty thành viên và 240 chi nhánh, phòng giao dịch, trung tâm giao dịch 24h trên toàn quốc.
Tổng số lƣợng cán bộ, nhân viên đến thời điểm hiện tại đã tăng lên 5.827 ngƣời. Không những thế DongA Bank còn duy trì mối quan hệ trong việc nhận các nguồn ủy thác từ các tổ chức tài chính thế giới (JBIC, SIDA, RDF và WB) để tài trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam.
Trong tƣơng lai DongA Bank còn có kế hoạch mở rộng quy mô hoạt động trong khu vực Đông Nam Á, tăng thêm doanh số, Ngân hàng đại lý, cải tiến dịch vụ E- banking của mình để giảm thiểu chi phí trong giao dịch, đem lại sự tiện ích cho khách
hàng của mình nhiều hơn nữa cũng nhƣ tăng khả năng cạnh tranh với các ngân hàng thƣơng mại khác và góp phần vào sự phát triển của nền Kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hội nhập với nền kinh tế thế giới đúng với phƣơng châm: “Ngân hàng trách nhiệm, ngân hàng của những trái tim”.
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Đông Á – CN Tân Bình Bình
Căn cứ theo quyết định số 34/20/QĐ – HĐQT và công văn 571/2002/NHNN – CNH, ngày 31/05/2002. Ngân hàng Đông Á quyết định nâng cấp phòng giao dịch Tân Bình thành chi nhánh cấp I.
Ngày 07 tháng 01 năm 2002 chi nhánh Tân Bình chính thức khai trƣơng và đi vào hoạt động tại số 503 Trƣờng Chinh, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh và hiện tại Chi nhánh hoạt động tại số 235 – 241 Cộng Hòa, Phƣờng 13, Quận Tân Bình, TP.HCM với các hoạt động chính:
- Mở tài khoản tiền gởi thanh toán, nhận tiền gửi tiết kiệm cho các tổ chức kinh tế và dân cƣ.
- Thực hiện các loại hình tín dụng đối với mọi thành phần kinh tế. - Thực hiện các hình thức thanh toán quốc tế.
- Tài trợ cho các hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu.
- Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nƣớc qua Ngân hàng. - Nhận tiền chuyển tiền nhanh.
- Thực hiện các dịch vụ thu đổi ngoại tệ và kinh doanh vàng bạc theo đúng quy