biển nổi tiếng: Non Nước, Nha Trang, Mũi Né… Phố cổ Hội An, và di tích Mỹ Sơn.
? Quan sát hình 26.1 kết hợp với bản đồ ,xác định một số cảng biển và bãi tắm của vùng? Hoạt động 2 ? Xác định trên lược đồ (hình 26.1) vị trí địa lý của các thành phố Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang?
GV: Cho HS thảo luận (3p)
? Vì sao các thành phố này được coi là cửa ngõ của Tây Nguyên?
GV: Nhận xét, nhấn mạnh.
Đầu mối giao thông quan trọng của Tây Nguyên: hàng hoá hành khách của Tây Nguyên trong và ngoài nước qua các tỉnh của vùng
? Kể tên các tỉnh thuộc vùng trọng điểm kinh tế miền Trung? Nêu tầm quan trọng của các vùng trọng điểm này?
HS: GTVT, du lịch
HS: Lên xác định.
HS: Thảo luận rồi đại diện các nhóm lên báo cáo.
HS: Thừa thiên Huế, thành phố Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Đình.
3. Dịch vụ:
Có các hoạt động : Giao thông vận tải, đặc biệt là du lịch cũng là thế mạnh của vùng. V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ VÀ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM
- Các trung tâm kinh tế Đà nẵg, Qui Nhơn, Nha Trang đều là TP’ biển, hoạt động xuất nhập khẩu, du lịch nhộn nhịp. - Các vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đã tác động mạnh tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên
IV
. Củng cố (4p)
- Duyên hải Nam Trung Bộ đã khai thác tiềm năng biển như thế nào?
- Kể tên các vùng trọng điểm kinh tế miền Trung? Nêu tầm quan trọng của các vùng trọng điểm này? ( Lên xác định trên bản đồ.)
V.
Hướng dẫn bài về nhà (1p)
- Xem lại bài đã học.
- Đọc và tìm hiểu kỹ trước bài 27/SGK
TUẦN 15: Ngày soạn: 24/11/2013
--- Bài 27: THỰC HÀNH Bài 27: THỰC HÀNH
KINH TẾ BIỂN CỦA BẮC TRUNG BỘVÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ A/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Củng cố sự hiểu biết về cơ cấu kinh tế biển ở cả hai vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều tiềm năng lớn về kinh tế (hoạt động của các hải cảng, nuôi trồng và đánh bắt hải sản, nghề muối và chế biến thuỷ sản xuất khẩu, du lịch và dịch vụ biển) .
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng đọc bản đồ , phân tích bảng số liệu thống kê, liên kết không gian kinh tế Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ .
3. Thái độ:
Nghiêm túc trong thực hành có thái độ hợp tác, trao đổi...
Có ý thức bảo vệ nguồn lợi thủy sản cũng như góp phần bảo vệ chủ quyền vùng biển Việt Nam.
B/ CHUẨN BỊ:
- Bản đồ kinh tế của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ - Bản đồ kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ.
C/ PHƯƠNG PHÁP:
Trực quan, thảo luận, vấn đáp…
D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:I. Ổn định lớp: (1p) I. Ổn định lớp: (1p)
II.. Kiểm tra bài cũ: (5p)
? Hãy nêu những thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp của vùng Duyên hải Nam trung bộ
? Kể tên các vùng trọng điểm kinh tế miền Trung? Nêu tầm quan trọng của các vùng trọng điểm này? ( Lên xác định trên bản đồ.)
III. Bài mới:
(1’) Bắc Trung bộ và Duyên hải Nam trung bộ là hai vùng có tiềm năng lớn để phát triển kinh tế biển, tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn một số vấn đề của ngành kinh tế biển trong hai vùng kinh tế này.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1:h/đ nhóm.
GV: Cho học sinh xác định yêu cầu của đề bài.
GV: Cho học sinh thảo luận nhóm tìm trên H 24.3 và 26.1 những địa danh sau.
- Nhóm 1,2,3: Xác định các cảng biển, các cơ sở sản xuất muối và các bãi tôm, cá của hai vùng theo thứ tự từ Bắc – Nam ?
HS: Thảo luận , đại diện nhóm trả lời, các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung.
- Cảng biển chính: Cửa Lò, Đồng Hới, Chân Mây ( Thừa Thiên Huế ), Đà Nẵng, Dung Quất, Quy Nhơn, Nha Trang. - Các bãi tôm, cá: Thanh Hóa, Huế, Đồng Hới, Thiên cầm, Lăng Cô, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Phú Quý.
---
- Nhóm 4,5,6: Xác định các cơ sở sản xuất muối, các bãi biển du lịch nổi tiếng của cả hai vùng ?
Hỏi: Nhận xét tiềm năng kinh tế biển Bắc Trung Bộ và Duyên hải nam Trung Bộ ? GV: Trong vùng còn có quần đảo Trườn Sa và Hoàng Sa không chỉ so ý nghĩa về an ninh quốc phòng mà còn có ý nghĩa lớn về khai thác các nguồn lợi để phát triển kinh tê ( thu nhặt tổ chim yến…) GV: Tài nguyên thiên nhiên, nhân văn trên đất liền, tài nguyên biển là cơ sở để Duyên hải miền Trung xây dựng nền kinh tế biển với nhiều triển vọng.
Hỏi: Nêu những điểm giống và khác nhau về tự nhiên giữa hai vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ ?
Chuyển ý: Để thấy rõ hơn sự khác nhau về phát triển kinh tế biển của
- Các cơ sở sản xuất muối ( Sa Huỳnh, Cà Ná )
- Những bãi biển có giá trị du lịch nổi tiếng: Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Lăng Cô, Non Nước, Sa Huỳnh, Nha Trang, Mũi Né.
HS trả lời Phát triển kinh tế cảng, đánh bắt hải sản, sản xuất muối, du lịch, tham quan, nghỉ dưỡng ( động Phong Nha, Cố Đô Huế, Phố Cổ Hội An, Di Tích Mỹ Sơn)
HS trả lời
- BTB có nhiều khoáng sản, chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió lào.
- DHNTB có nhiều tiềm năng phát triển thủy hải sản.
- Sự giống nhau của hai vùng: + Hình thể hẹp kéo dài từ dãy Tam Điệp tới cực Nam Bình Thuận.
+ Phía tây bị chi phối bởi dãy Trường Sơn.
+ Phía Đông chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển Đông.
+ Thiên tai đe dọa, tàn phá thường xuyên.
+ Tài nguyên thiên nhiên phong phú , đa dạng.
- Tài nguyên biển phong phú đa dạng, nhiều cảng nước sâu, nhiều bãi biển đẹp… là cơ sở để Duyên hải miền Trung xây dựng nền kinh tế biển với nhiều ngành kinh tế qua trọng: Đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản, kinh tế cảng, sản xuất muối, du lịch.
---
hai vùng, ta sang phần 2
Hoạt động 2: h/đ nhóm
GV: Cho học sinh quan sát bảng số liệu 27.1.
Hỏi: So sánh sản lượng thủy sản nuôi trồng và khai thác của hai vùng BTB và DHNTB ? Hỏi: Vì sao có sự chênh lệch về sản lượng thủy sản nuôi trồng và khai thác giữa hai vùng ?
GV Bổ sung: Duyên hải Nam Trung Bộ có truyền thống nuôi trồng và đánh bắt thủy sản
HS: Đọc bảng số liệu.
TL: - BTB nuôi trồng thủy sản nhiều hơn DHNTB .
- Nam Trung Bộ khai thác thủy sản nhiều hơn hẳn Bắc Trung Bộ .
TL: - Tiềm năng kinh tế biển Duyên hải nam Trung Bộ lớn hơn Bắc Trung Bộ .
- Duyên hải Nam Trung Bộ có truyền thống nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, có lợi thế : vùng nước trồi trên biển vùng cực Nam Trung Bộ nguồn hải sản rất phong phú.
2. Bài tập 2. 15’
So sánh:
+ BTB nuôi trồng thủy sản nhiều hơn DHNTB .
+ Nam Trung Bộ khai thác thủy sản nhiều hơn hẳn Bắc Trung Bộ .
Giải thích:
+ Tiềm năng kinh tế biển Duyên hải nam Trung Bộ lớn hơn Bắc Trung Bộ, vùng nước trồi trên biển vùng cực Nam Trung Bộ có nguồn hải sản rất phong phú.
- Duyên hải Nam Trung Bộ có truyền thống nuôi trồng và đánh bắt thủy sản
IV/ Củng cố: 4’
1. Một HS xác định lại: + Các cảng biển + Các bãi cá, bãi tôm
+ Các bãi biển có giá trị du lịch + Các cơ sở sản xuất muối
2. Dựa vào Nội dung đã học em hãy điền Đ vào câu em cho là đúng hoặc S em cho là sai vào các câu sau nói về: Tiềm năng chủ yếu để phát triển kinh tế ở Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ
a- Thế mạnh về xây dựng cảng biển và phát triển giao thông biển. b- Thế mạnh về khai thác và nuôi trồng hải sản.
c- Thế mạnh về phát triển du lịch biển.
d- Thế mạnh phát triển du lịch văn hóa lịch sử.
e- DHNTB có thế mạnh về phát triển kinh tế biển hơn BTB