Thương mại: 1/ Nội thương :

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 9 HKI mới , 3 cột, rất hay (Trang 56 - 60)

1/ Nội thương:

Từ sau công cuộc đổi mới, các hoạt động nội thương đã

---

GV: Yêu cầu HS phân tích hình 15.1 sgk

? ? Nhận xét sự phân bố theo vùng của ngành nội thương? Giải thích nguyên nhân?

GV: Nhận xét, chuẩn hoá kiến thức.

? Giải thích tại sao Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm thương mại, du lịch lớn nhất, đa dạng nhất cả nước?

Chuyển ý:Ngày nay sản xuất mới được quốc tế hóa,không một quốc gia nào có thể tồn tại và phát triển mà lại không tham gia vào phân công lao động quốc tế và trao đổi hàng hóa với bên ngoài.Ta cùng tìm hiểu vấn đề này

? Em hiểu như thế nào về ngoại thương? Nêu vai trò của ngoại thương? Tại sao trong quá trình đổi mới ngoại thương được chú trọng đẩy mạnh?

GV: Gởi mở HS trả

? Quan sát hình 15.6 và 15.7. Hãy

HS : thảo luận nhóm

HS: Báo cáo kếtquả thảo luận nhóm.

+ Mức độ tập trung không đều

+ Đông nam bộ cao nhất. Tây Nguyên thấp nhất HS: Trả lời

+ Có vị trí thuận lợi + Trung tâm kinh tế lớn + tập trung nhiều tài nguyên du lịch

Ngoại thương là hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng nhất. Nền kinh tế nhiều thành phần càng phát triển và mở cửa, thì hoạt động ngoại thương càng có vai trò quan trọng, có tác dụng trong việc giải quyết đầu ra cho các sản phẩm, đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất với chất lượng cao và cải thiện đời sông nhân dân.

HS - Khoáng sản, lâm sản:dầu thô,than đá..

thay đổi căn bản

+ Nhiều thành phần kinh tế tham gia, đặt biệt kinh tế tư nhân

+ Hàng hoá dồi dào, tự do lưu thông

+ Cả nước là một thị trường thống nhất.

Hoạt động nội thương phát triển không đều, tập trung nhiều nhất ở Đông Nam bộ, đồng bằng Sông Hồng, ĐBSCửu Long.

Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm thương mại, du lịch lớn nhất, đa dạng nhất cả nước

2. Ngoại thương

- Ngoại thương là hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng nhất ở nước ta

---

15’

nhận xét biểu đồ và kể tên các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta mà em biết?

? Hãy cho biết các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của nước ta hiện nay?

? Tại sao trong qúa trình đổi mới, ngoại thương được chú trọng đẩy mạnh? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV giải thích: nhập siêu là tình trạng mà trị giá nhập khẩu của 1 năm lớn hơn trị gía xuất khẩu

GV: Treo bản đồ các nước trên thế giới lên và giải thích kí hiệu.

? Hiện nay ta buôn bán nhiều nhất với những nước nào?

? Tại sao nước ta lại buôn bán nhiều nhất với thị trường khu vực Châu Á Thái Bình Dương?

Chuyển ý: Du lịch đã và đang trở thành nhu cầu không thể thiếu trong đời sống văn hóa xã hội và phát triển mạnh mẽ với tư cách là một ngành kinh tế quan trọng ở nhiều nước trên thế giới.Ở nước ta gần đây thu nhập từ du lịch tăng lên rõ rệt.Vậy Việt Nam có những tiềm năng du lịch gì? Ta tìm hiểu ...

Hoạt động 2

? Nêu vai trò của hoạt động du lịch

GV: Cho HS thảo luận (5p) hoàn thành theo mẫu bảng sau:

Nhóm tài nguyên Tài nguyên Ví dụ Tài nguyên du lịch thiên nhiên Phong cảnh đẹp Hạ Long,Đà Lạt, Hồ Gươm... Bãi tắm tốt Nha Trang ,Vũng Tàu... Khí hậu tốt Nhiệt đới gió mùa, khí hậu

núi cao Tài nguyên

sinh vật quí Sân chim Nam Bộ,vườn quốc gia Tràm

- nông sản, thuỷ sản:gạo,cà phê, tôm ,cá mực đông lạnh.. - Sản phẩm công nghiệp chế biến; hàng dệt may, điện tử.. HS: HS nền kinh tế mở cửa, thị trường mở rộng, ngoại thương trở thành quan trọng nhất HS Các nước Châu Á TBD : NB, TQ, HQ, Singapo … HS: -Vị trí địa lí thuận lợi cho việc vận chuyển, giao nhận hàng hóa - Các mối quan hệ có tính truyền thống

- Thị hiếu tiêu dùng có nhiều điểm tương đồng nên dễ xâm nhập thị trường

- Tiêu chuẩn hàng hóa không cao, phù hợp với trình độ sản xuất còn thấp của Việt Nam

HS: Nêu

- Hàng xuất khẩu: Hàng công nghiệp nặng, khoáng sản , nông lâm thuỷ sản, công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp

- Hàng nhập khẩu: Máy móc thiết bị, nguyên liệu nhiên liệu

- Nước ta ngày càng mở rộng buôn bán với nhiều nước

II.

DU LỊCH

- Du lịch góp phần đem lại nguồn thu nhập, mở rộng giao lưu giữa nước ta với các nước , cải thiện đời sống nhân dân, giải quyết việc làm.

---chim... chim... Tài nguyên du lịch nhân văn Các công trình kiến trúc Phố cổ Hà Nội,cố đô Huế... Lễ hội dân

gian Chùa Hương ,Đền Hùng... Di tích lịch sử Nhà tù Côn Đảo,Cảng nhà Rồng... Làng nghề truyền thống Lụa Hà Đông ,Gốm Bát Tràng...

? Kể tên các điểm du lịch nổi tiếng đã được công nhận là di sản thế giới? ( xác định trên bản đồ)

? Những thành tựu của ngành du lịch trong năm qua như thế nào?

? Ở địa phương em có những điểm du lịch nổi tiếng nào?

*

Tích hợp Giáo dục các em thêm yêu quê hương đất nước, giữ gìn các giá trị thiên nhiên, lịch sử văn hóa của địa phương …

HS Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Năm 2002 có 2,6 triệu lượt khách quốc tế và hơn 10 triệu khách trong nước.

HS: Nêu

- Nước ta giàu tài nguyên du lịch tự nhiên, du lịch nhân văn, nhiều điểm du lịch nổi tiếng đã được công nhận là di sản thế giới .Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha…

IV. Củng cố (4p)

PHIẾU HỌC TẬP

1. Yếu tố nào dưới đây đã tạo nên mức độ tập trung của các hoạt động thương mại giữa cácvùng trong nước. vùng trong nước.

a. Sự phát triển của các hoạt động kinh tế. b. Sức mua của người dân tăng lên.

c. Qui mô dân số.

d. Tất cả các yếu tố trên.

2. Để hàng nông sản xuất khẩu của nước ta không bị thua thiệt trên thị trường thế giới, yếu tốcần được quan tâm hàng đầu là. cần được quan tâm hàng đầu là.

a. Chất lượng hàng chế biến.

b. Sự am hiểu luật pháp và thông lệ quốc tế.

c. Thông tin về tình trạng cung cầu và giá cả thhị trường thế giới. d. Tất cả các yếu tố trên.

? Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành các trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất trong cả nước?

V.

Hướng dẫn, dặn dò về nhà(1p)

- Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK.

- Chuẩn bị trước bài 16 “Thực hành”(Chuẩn bị trước màu để vẽ biểu đồ).

---

TUẨN 9 : Ngày soạn : 6/10/2013

TIẾT 17 : Ngày dạy : 8/10/2013

Bài 16 : THỰC HÀNH

VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ

A/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

Củng cố các kiến thức đã học ở bài 6 về cơ cấu kinh tế theo ngành ở nước ta.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu bằng biểu đồ miền. - Rèn luyện kĩ năng nhận xét biểu đồ.

B/ CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên

- Bảng số liệu (Bảng phụ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Học sinh

- Nghiên cứu kỹ bài trước ở nha. - Giấy vẽ - Thước kẻ -

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 9 HKI mới , 3 cột, rất hay (Trang 56 - 60)