công nghiệp.
- HS phải hiểu được rằng việc lựa chọn cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ công nghiệp phù hợp phải xuất phát từ việc đánh giá đúng tác động của các nhân tố này.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng đánh giá tiềm năng kinh tế của các tài nguyên thiên nhiên.
- Kĩ năng sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp. - Nhận xét nguồn tài nguyên khoáng sản trên bản đồ địa chất – khoáng sản Việt Nam.
3. Thái độ: Tích cực học tập xây dựng quê hương.
* Tích hợp:
- Nước ta có nguồn tài nguyên phong phú đa dạng, thuận lợi để phát triển một nền công nghiệp có cơ cấu đa ngành
- Sự cần thiết phải phải khai thác tài nguyên một cách hợp lí.
Kĩ năng sống: Giao tiếp; tư duy; làm chủ bản thân; tự nhận thức.
B/ CHUẨN BỊ:
-Bản đồ địa chất khoáng sản VN (bản đồ tự nhiên VN) -Bản đồ phân bố dân cư (hoặc lược đồ SGK)
-Sơ đồ về vai trò của các nguồn tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta
C/ PHƯƠNG PHÁP :
Trực quan, phân tích, vấn đáp, nêu vấn đề …
D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: I. Ổn định lớp (1p) I. Ổn định lớp (1p)
II. Kiểm tra bài cũ (Không)
III. Bài mới
Tài nguyên thiên nhiên là tài sản quý giá của quốc gia, là cơ sở quan trọng hàng đầu để phát triển công nghiệp. Khác với nông nghiệp, sự phát triển và phân bố công nghiệp chịu tác động trước hết bởi các nhân tố kinh tế xã hội.
Bài học hôm nay ta cùng tìm hiểu sự phát triển và phân bố công nghiệp nước ta phụ thuộc như thế nào vào các nhân tố tự nhiên và các nhân tố kinh tế xã hội
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
18’
Hoạt động 1
? Dựa vào vốn hiểu biết của mình hãy đánh giá tác động của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát
HS – Tài nguyênđa dạng và phong phú, tạo cơ sở nguyên liệu, nhiên liệu
I. Các nhân tố tựnhiên nhiên
- Tài nguyên thiên nhiên đa dạng, tạo cơ
---
19’
triển và phân bố công nghiệp.
GV Quan sát H11.1 ( vai trò nguồn tài nguyên thiên nhiên).
? Hãy đọc tên nguồn tài nguyên khoáng sản phù hợp với các ngành công nghiệp?
GV Sự phân bố tài nguyên trên lãnh thổ tạo các thế mạnh khác nhau của vùng. Vd: -Miền núi phiá Bắc – công nghiệp khai khoáng.
GV nhấn mạnh:Cần hiểu rõ giá trị, trữ lượng các tài nguyên là rất quan trọng, nhưng không phải là nhân tố quyết định sự phát triển và phân bố công nghiệp - Đánh giá không đúng các tài nguyên thế mạnh của cả nước hay từng vùng,có thể dẫn đến các sai lầm đáng tiếc trong lựa chọn cơ cấu ngành công nhgiệp.
* Tích hợp: Tài nguyên khoáng sản không phải là vô tận do đó chúng ta cần phải có ý thức sử dụng tiết kiệm, hợp lí chấp hành nghiêm luật khoáng sản Việt Nam.
Chuyển ý: Sự phát triển và phân bố công ngiệp phụ thuộc mạnh mẽ vào những nhân tố nào.Ta tìm hiểu sang mục II
Hoạt động 2
GV: Yêu cầu HS dựa vào kênh chữ mục 2, vốn hiểu biết hoàn thành phiếu học tập ( Phụ lục)
GV: Chuẩn kiến thức, bổ sung - Dân cư và lao động:
+ Thị trường trong nước quan trọng + Thuận lợi nhiều ngành công nghiệp
để phát triển cơ cấu công nghiệp đa ngành.
Cả lớp làm việc theo sơ đồ hình 11.1 sgk, trả lời câu hỏi
HS - Nhiên liệu: than, dầu khí -> CN năng lượng hóa chất
- Kim loại: sắt, Mangan,Crôm, thiếc,chì – kẽm … -> CN luyện kim đen, luyện kim màu. …
HS thảo luận nhóm. Đại diện nhóm phát biểu
sở để phát triển nền công nghiệp có cơ cấu đa ngành. Các nguồn tài nguyên có trữ lượng lớn là cơ sở để phát triển ngành công nghiệp trọng điểm. + Khoáng sản: Có nhiều loại để phát triển nhiều ngành công nghiệp (Dẫn chứng dựa vào cơ đồ hình 11.1 sgk)
+ Nguồn thủy năng dồi dào của các sông suối.
+ Tài nguyên đất, nước, khí hậu, rừng, nguồn lợi sinh vật biển phong phú.
-Sự phân bố tài nguyên trên lãnh thổ tạo các thế mạnh khác nhau của từng vùng.