- Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Lưu: VT, KTTH.
2020 bằng 3,99%GDP Tính chung cả giai đoạn 2016-, bội chi NSNN bình quân khoảng 3,45%GDP Hoàn thành
(Kèm theo Báo cáo số: 424/BC-CP ngày 18 tháng 10 năm 2021 của Chính phủ về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025)
A. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN 22 MỤC TIÊU CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ THEO NGHỊ QUYẾT SỐ 24/2016/QH14
NGÀY 8/11/2016 CỦA QUỐC HỘI VỀ KẾ HOẠCH CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2016-2020
TT Mục tiêu 2020 Tình hình thực hiện Đánh giá Khả năng hoàn
thành 1 Giảm dần tỷ lệ bội chi NSNN, đến năm 2020 xuống dưới 3,5% GDP
Bình quân các năm 2016-2019, bội chi NSNN ở mức 3,3%GDP, giảm mạnh so với giai đoạn 2011-2015 là 5,4%GDP. Riêng đối với năm 2020, do tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19, bội chi NSNN năm
2020 bằng 3,99%GDP. Tính chung cả giai đoạn 2016-2020, bội chi NSNN bình quân khoảng 3,45%GDP Hoàn thành 2 2
Quy mô nợ công hằng năm không quá 65% GDP
Quy mô nợ công giảm mạnh, từ mức 63,7% GDP cuối năm 2016 xuống khoảng 55% GDP cuối năm 2019. Năm 2020, mặc dù bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nợ công vẫn duy trì ở mức khoảng 55,2%GDP cuối năm 2020.
Hoàn thành
(vượt xa so với mục tiêu đặt ra)
(vượt xa so với mục tiêu đặt ra)
Hoàn thành
(vượt xa so với mục tiêu đặt ra)
4
Quy mô nợ nước ngoài của quốc gia
không quá 50%
GDP
Đến hết ngày 31/12/2020, dư nợ nước ngoài của quốc gia khoảng 47,2%GDP. Hoàn thành
5 Nâng cao chất
lượng thể chế quản lý đầu tư công đạt mức chất lượng tiếp
cận 04 nước
ASEAN phát triển nhất (ASEAN-4)
Còn có khoảng cách giữa chất lượng thể chế quản lý đầu tư công của Việt Nam so với thông lệ quốc tế tốt và chưa tiếp cận được 04 nước ASEAN phát triển nhất, đặc biệt ở khâu lập, thẩm định, lựa chọn, sắp xếp thứ tự ưu tiên các dự, án đầu tư. Việc theo dõi, đánh giá các dự án sử dụng vốn đầu tư công chưa đồng bộ và chưa được coi trọng.
Không hoàn thành