1
Tỷ lệ huy động vào NSNN không thấp hơn 23,5% GDP, trong đó từ thuế, phí, lệ phí khoảng 21% GDP
Tỷ lệ huy động vào NSNN giai đoạn 5 năm 2016-2020đạt 25,2% (giai đoạn 2011 – 2015 là 23,6% GDP), vượt mục tiêu đề ra tại Nghị quyết 25/2016/QH14 của Quốc hội (23,5%GDP) và Nghị quyết 07-NQ/TW của Bộ Chính trị (20-21%GDP).
2 Tỷ trọng thu nội địa bình quân khoảng 84 - 85% tổng thu NSNN khoảng 84 - 85% tổng thu NSNN
Thu nội địa chiếm tỷ trọng ngày càng cao, bình quân giai đoạn 2016-2019 khoảng 80,96%, đến năm 2020 đạt 85,6% tổng thu NSNN (giai đoạn 2011-2015 là 68,7%).
3
Tỷ trọng chi đầu tư phát triển chiếm bình quân khoảng 25-26% tổng chi NSNN;
Tỷ trọng chi đầu tư phát triển đã tăng từ mức 25,7% năm 2017 lên mức khoảng 26,9% năm 2020. Trong điều hành, nhờ được bổ sung từ nguồn dự phòng và tăng thu ngân sách hằng năm, nên tỷ trọng bố trí cho chi đầu tư phát triển đạt khoảng 28% tổng chi NSNN.
4 Tỷ trọng chi thường xuyên xuống dưới 64% tổng chi NSNN dưới 64% tổng chi NSNN
Tỷ trọng chi thường xuyên đã giảm dần tỷ trọng dự toán từ mức 64,9% tổng chi NSNN ngân sách nhà nước năm 2017 xuống dưới 64% năm 2020. Nếu không bao gồm chi tạo nguồn thực hiện cải cách tiền lương thì đạt khoảng 60,9% dự toán năm 2020
Dự toán chi 2020 có thể vượt mức dự báo 60,5%, xuống dưới 64% (không bao gồm chi tạo nguồn cải cách tiền lương, tinh giản biên chế) do phải tăng chi an sinh xã hội, phòng chống dịch bệnh
5 Bảo đảm thu đúng, thu đủ, chống thất thu, giảm nợ đọng thuế
- Xử lý nợ đọng thuế chưa hiệu quả: Đến 30/4/2018, tỷ lệ nợ trên tổng dự toán thu nội địa ở mức 8,4% (chỉ tiêu tại Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 1/1/2018 là 3,4%). 60/63 địa phương nợ đọng thuế, tăng nợ thuế so tiêu tại Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 1/1/2018 là 3,4%). 60/63 địa phương nợ đọng thuế, tăng nợ thuế so với thời điểm ngày 31/12/2017, trong đó 26/60 địa phương có số nợ tăng lớn trên 100 tỷ.
- Thu thuế của hộ kinh doanh cá thể còn khó khăn: thuế từ hộ kinh doanh cá thể chỉ chiếm 1,56% tổng thu NSNN (không kể dầu thô) năm 2017; việc thu thuế từ các hình thức kinh doanh online, mạng xã hội còn khó khăn
6 Sử dụng hiệu quả nợ công