năng suất, thu hút đầu tư nước ngoài có chất lượng cao. Các chỉ số về thể chế, cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực là 3 đột phá chiến lược, cần được tập trung cải thiện.
Năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 theo đánh giá của Diễn đàn Kinh tế thế giới tiếp tục được cải thiện. Xếp hạng năng lực cạnh tranh của quốc gia tăng 10 bậc và 3,5 điểm. Khoảng cách năng lực cạnh tranh của Việt Nam với các nước ASEAN -4 tiếp tục được rút ngắn, năm 2018 khoảng cách về điểm số giữa Việt Nam (58,1 điểm) và các nước ASEAN -4 (72,575 điểm) là 14,475 điểm; Năm 2019, khoảng cách giữa Việt Nam (61,5 điểm) và các nước ASEAN - 4 (73,025 điểm) chỉ còn 11,525 điểm). 6
Tỷ lệ bội chi NSNN giai đoạn 2021-2025 bình quân 3,7% GDP
Nghị quyết của Quốc hội ngày 27/7/2021 về Kế hoạch phát triển kinh
tế - xã hội 5 năm 2021-2025. Bội chi NSNN bình quân khoảng 3,45%GDP
7
Tỷ lệ nợ công hằng năm trong phạm vi trần nợ công không quá 60% GDP, ngưỡng an toàn nợ công khoảng 55% GDP
Nghị quyết của Quốc hội ngày 27/7/2021 về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025.
Quy mô nợ công giảm mạnh, từ mức 63,7% GDP cuối năm 2016 xuống khoảng 55% GDP cuối năm 2019. Năm 2020, mặc dù bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nợ công vẫn duy trì ở mức khoảng 55,2%GDP cuối năm 2020.
8
Tỷ lệ nợ Chính phủ không quá 50% GDP, ngưỡng an toàn nợ Chính phủ khoảng 45% GDP
Nghị quyết của Quốc hội ngày 27/7/2021 về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025.
Đến hết ngày 31/12/2020, dư nợ Chính phủ khoảng 49,1%GDP, so với mức 52,7% năm 2016
3
9
Đến năm 2025 giảm tối thiểu bình quân cả nước 10% đơn vị sự nghiệp công lập so với năm 2021; có tối thiểu 20% đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm chi thường xuyên