tỷ trọng công nghiệp chế biến chế tạo đạt trên 25% GDP;
- Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 22/3/2018 về định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 xác định đến năm 2030, tốc độ tăng năng suất lao động công nghiệp đạt bình quân 7,5%/năm;
- Chỉ tiêu này nhằm mục tiêu đảm bảo định hướng phát triển ngành công nghiệp chế biến chế tạo dần theo chiều sâu. công nghiệp chế biến chế tạo dần theo chiều sâu.
Đạt trung bình 5% hàng năm giai đoạn 2016-2020
3
Tốc độ tăng NSLĐ của các vùng kinh tế trọng điểm và 5 thành phố trực thuộc Trung ương cao hơn tốc độ tăng NSLĐ trung bình cả nước
- Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII xác định phát huy vai trò các vùng kinh tế động lực và các đô thị lớn trong cơ cấu lại nền trò các vùng kinh tế động lực và các đô thị lớn trong cơ cấu lại nền kinh tế.
- Chỉ tiêu này nhằm cơ cấu lại không gian phát triển, trong đó các vùng kinh tế trọng điểm, các đô thị lớn tập trung khai thác lợi thế về phát kinh tế trọng điểm, các đô thị lớn tập trung khai thác lợi thế về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo để phát triển theo chiều sâu, từ đó có thể lan tỏa lợi ích phát triển sang các vùng, các địa phương khác trên cả nước.
Tốc độ tăng NSLĐ trung bình giai đoạn 2016-2020 của vùng KTTĐ phía Nam là 4,2%, vùng KTTĐ Miền Trung là 5,5%, vùng KTTĐ Miền Bắc là 8%, vùng KTTĐ đồng bằng song Cửu Long là 6,2%, Tp HCM là 5,1%, Tp Đà Nẵng là 5%), Hà Nội là 5,8%, Hải Phòng là 15,1%, Cần Thơ là 5,5%; so với tốc độ tăng NSLĐ trung bình cả nước là 5,8%
4
Đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng đạt khoảng 45%
- Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII;
- Nghị quyết của Quốc hội ngày 27/7/2021về Kế hoạch phát triển kinh