Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch tài chính quốc gia và vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 20212025.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO KẾ HOẠCH CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2021 - 2025 (Trang 130 - 131)

nợ công 5 năm giai đoạn 2021-2025;

- Nghị quyết số 76/NQ-CP của Chính phủ ngày 15/7/2021 ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021-2030. Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021-2030.

Đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư vận dụng cơ chế tài chính như doanh nghiệp mới đạt 3,5% (Thống kê của Bộ Nội vụ trình Hội nghị Trung ương lần thứ 6 Khóa XII). Các đơn vị được giao tự chủ tài chính ổn định trong 3 năm, nên về cơ bản đến năm 2020 chưa có sự thay đổi nhiều về cơ cấu đơn vị SNCL theo mức độ tự chủ tài chính.

10

Đến năm 2025 hoàn thành sắp xếp lại khối doanh nghiệp nhà nước; xử lý cơ bản xong những yếu kém, thất thoát của các tập đoàn, tổng công ty nhà nước; nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp nhà nước

- Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII;

- Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch tài chính quốc gia và vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021-2025. nợ công 5 năm giai đoạn 2021-2025.

Theo Quyết định số 26/2019/QĐ-TTg ngày 15/8/2019 của Thủ tướng Chính phủ, đến năm 2020, còn 27 doanh nghiệp mà Nhà nước không cần nắm giữ trên 50% vốn phải thực hiện cổ phần hóa.

Lũy kế từ năm 2016-11/2020, đã thực hiện thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp 25.749 tỷ đồng, thu về 173.103 tỷ đồng, trong đó: (i) thoái vốn tại 103 doanh nghiệp thuộc Quyết định số 1232/QĐ-TTg ngày 17/8/2017 của Thủ tướng Chính phủ có giá trị 4.966 tỷ đồng, thu về 9.647 tỷ đồng; (ii) thoái vốn tại các doanh nghiệp khác (ngoài Quyết định số 1232/QĐ-TTg) có giá trị 3.785 tỷ đồng, thu về 110.392 tỷ đồng. (iii) Các tập đoàn, tổng công ty nhà nước thực hiện thoái 16.996 tỷ đồng, thu về 53.063 tỷ đồng.

Đến năm 2020, còn 138 doanh nghiệp mà Nhà nước không cần nắm giữ trên 50% vốn phải thực hiện thoái toàn bộ vốn hoặc chuyển giao về SCIS để thực hiện thoái vốn theo kế hoạch mới tại Quyết định số 908/QĐ-TTg ngày 29/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ.

4

Đã ban hành Đề án xử lý 12 dự án thua lỗ, tuy nhiên thiếu nguồn lực và cơ chế thực hiện. Hết năm 2019 có 02 dự án, doanh nghiệp có lãi, nhưng quý I/2020 đã lỗ trở lại; 02 dự án, doanh nghiệp giảm được lỗ (nhưng chưa bền vững), 01 dự án dừng hoạt động nay đã vận hành trở lại, 07 dự án còn thua lỗ hoặc dở dang, dừng hoạt động. Có 5 trong tổng số 12 dự án, doanh nghiệp có tranh chấp, vướng mắc EPC với nhiều nội dung được đàm phán nhiều lần với đối tác theo chỉ đạo của Ban chỉ đạo Chính phủ nhưng vẫn chưa thành công.

11

Tổng vốn đầu tư toàn xã hội bình quân 5 năm bằng khoảng 32-34% GDP

Mục tiêu này đảm bảo huy động được nguồn lực đảm bảo cho phát

triển. Ước thực hiện đạt 33,7% GDP

12

Nâng cao chất lượng thể chế quản lý đầu tư công đạt mức tiệm cận quốc tế

Một phần của tài liệu BÁO CÁO KẾ HOẠCH CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2021 - 2025 (Trang 130 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)