Lũy kế từ 15/8/2017 đến cuối 2020, cả hệ thống TCTD đã xử lý được 331,

Một phần của tài liệu BÁO CÁO KẾ HOẠCH CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2021 - 2025 (Trang 83 - 85)

nghìn tỷ đồng nợ xấu xác định theo Nghị quyết 42115

Đã triển khai và có kết quả rõ ràng

4 Xây dựng Luật cơ cấu lại tổ chức tín dụng và xử lý nợ

cấu trong năm 2017

Quốc hội đã ban hành Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng (Luật số 17/2017/QH14) và Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 về xử lý nợ xấu của các TCTD

Đã triển khai và có kết quả rõ ràng

110 So với năm 2019: tăng 11,46%, năm 2018: tăng 26,71%, năm 2017: 40,26%. 111 So với năm 2019: tăng 14,12%, năm 2018: tăng 35,85%, năm 2017: 56,90%. 111 So với năm 2019: tăng 14,12%, năm 2018: tăng 35,85%, năm 2017: 56,90%. 112 So với năm 2019: tăng 7,95%, năm 2018: tăng 14,67%, năm 2017: 29,12%.

113 Đến nay, 78 ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đã áp dụng Thông tư số 41/2016/TT-NHNN, trong đó 18 TCTD đã được NHNN chấp thuận áp dụng trước thời hạn tỷ lệ an toàn vốn theo Thông tư 41/2016/TT-NHNN. an toàn vốn theo Thông tư 41/2016/TT-NHNN.

114 Năm 2020 xử lý được 159,8 nghìn tỷ đồng; Năm 2019 xử lý được 159,7 nghìn tỷ đồng; Năm 2018 xử lý được 163,1 nghìn tỷ đồng; Năm 2017 xử lý được 115,5 nghìn tỷ đồng; Năm 2016 xử lý được 118,5 nghìn tỷ đồng. Trong đó nợ xấu do các TCTD tự xử lý là 566,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 79,01% tổng nợ xấu xử lý; nợ xấu bán cho Công ty Quản lý tài sản Năm 2016 xử lý được 118,5 nghìn tỷ đồng. Trong đó nợ xấu do các TCTD tự xử lý là 566,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 79,01% tổng nợ xấu xử lý; nợ xấu bán cho Công ty Quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam (VAMC) là 139,9 nghìn tỷ đồng, chiếm 19,5% tổng nợ xấu xử lý.

7

TT Nhiệm vụ, giải pháp Kết quả thực hiện Đánh giá

5 Tăng cường thanh tra, giám sát quản trị rủi ro các tổ

chức tín dụng

NHNN tiếp tục tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, ngăn chặn, phát hiện và xử lý kiên quyết các rủi ro, tồn tại và sai phạm của TCTD, góp phần quan trọng thúc đẩy các TCTD triển khai nghiêm túc, có hiệu quả Quyết định số 1058/QĐ-TTg và Nghị quyết số 42/2017/QH14, bảo đảm an ninh, kỷ luật trên thị trường tiền tệ - ngân hàng. Công tác thanh tra tiếp tục được đổi mới theo hướng thanh tra pháp nhân, gắn kết chặt chẽ với công tác giám sát, từng bước kết hợp và áp dụng phương pháp thanh tra trên cơ sở rủi ro, hướng tới ngăn chặn, cảnh báo sớm các rủi ro có khả năng phát sinh thay vì xử lý sai phạm đã xảy ra. Công tác giám sát ngân hàng tiếp tục được đổi mới và tăng cường trên cơ sở hoàn thiện, triển khai các công cụ, phương pháp giám sát mới gắn liền với đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, phát triển cơ sở dữ liệu và hệ thống tiêu chí giám sát nhằm nâng cao khả năng cảnh báo sớm của NHNN đối với những rủi ro tiềm ẩn mang tính hệ thống và ngăn ngừa nguy cơ vi phạm pháp luật ngân hàng.

Đang triển khai và có kết quả rõ ràng

6

Nghiên cứu, hoàn thiện các văn bản hướng dẫn trình tự, thủ tục bán đấu giá tài sản phù hợp với quy định của pháp luật có liên quan

Quốc hội đã ban hành Luật Đấu giá tài sản. Bộ Tư pháp đã xây dựng, trình Chính phủ ban hành Nghị định số 62/2017/NĐ-CP ngày 16/5/2017 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu giá tài sản và ban hành theo thẩm quyền Thông tư số 06/2017/TT-BTP ngày 16/5/2017 quy định về chương trình khung của khóa đào tạo nghề đấu giá, cơ sở đào tạo nghề đấu giá, việc tập sự và kiểm tra tập sự, kết quả tập sự hành nghề đấu giá và biểu mẫu trong lĩnh vực đấu giá tài sản.

Đang triển khai và có kết quả bước đầu

`7

Đảm bảo phối hợp giữa cơ quan thi hành án dân sự các cấp với Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng (VAMC) và các tổ chức tín dụng trong quá trình thi hành bản án, quyết định của Tòa án về xử lý tài sản bảo đảm; phối hợp giữa Tổng cục thi hành án dân sự với các tổ chức tín dụng rà soát, tổng hợp các bản án, quyết định có hiệu lực của Tòa án chưa được thi hành hoặc đang được thi hành dở dang, đẩy nhanh thi hành án các vụ án còn tồn đọng

Bộ Tư pháp đã phối hợp với VAMC tháo gỡ khó khăn, hướng dẫn nghiệp vụ cho các cơ quan thi hành án dân sự địa phương và trả lời các kiến nghị, phản ánh của các tổ chức tín dụng về nội dung liên quan đến nghiệp vụ thi hành án dân sự, nhất là xử lý tài sản đảm bảo. Tổng cục Thi hành án dân sự đã ban hành nhiều văn bản hướng dẫn để áp dụng trên toàn quốc đối với một số trường hợp phổ biến. Bộ tiếp tục phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao tổng hợp bản án, quyết định có hiệu lực của Tòa án chưa được thi hành, đẩy nhanh thi hành các vụ án còn tồn đọng. Tuy nhiên do có một số vụ việc chưa xử lý được tài sản; số án có giá trị thi hành lớn thụ lý vào dịp cuối năm tăng, một số việc phức tạp khó giải quyết nên chỉ tiêu giảm số tiền chuyển kỳ sau không đạt chỉ tiêu giao.

Kết quả tổ chức thi hành các vụ việc liên quan đến tín dụng ngân hàng tuy có tăng về mặt số học nhưng tỉ lệ giải quyết xong trên số có điều kiện thi hành đạt thấp; số lượng việc tồn đọng vẫn còn nhiều, thời gian thi hành án còn kéo dài. Công tác phối hợp giữa cơ quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên với một số tổ chức tín dụng, ngân hàng trong việc xác minh điều kiện thi hành án, phối hợp giải quyết thi hành án đôi lúc chưa chặt chẽ, kịp thời và hiệu quả.

Đang triển khai và có kết quả bước đầu

8

TT Nhiệm vụ, giải pháp Kết quả thực hiện Đánh giá

8

Thực hiện chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt. Điều hành lãi suất, tỷ giá phù hợp với nguyên tắc thị trường, diễn biến kinh tế vĩ mô. Quản lý hiệu quả thị trường ngoại tệ, thị trường vàng; tăng dự trữ ngoại hối nhà nước phù hợp với điều kiện thực tế. Điều hành tín dụng phù hợp, chú trọng các lĩnh vực ưu tiên gắn với nâng cao chất lượng tín dụng

NHNN đã chủ động điều hành đồng bộ, linh hoạt các công cụ chính sách tiền tệ, trọng tâm là nghiệp vụ thị trường mở để giúp đảm bảo thanh khoản cho các tổ chức tín dụng, ổn định thị trường tiền tệ, tạo thuận lợi cho các TCTD giảm lãi suất cho vay và tăng cường khả năng cung ứng tín dụng cho nền kinh tế.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO KẾ HOẠCH CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2021 - 2025 (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)