dựng giao thông.
Bê tông cường độ cao HSC và tính năng cao HPC đã được nghiên cứu và áp dụng rộng rãi tại nhiều nước trên thế giới, dẫn đầu là các nước Mỹ, Đức, Pháp, Nhật. Nhiều nước khác cũng rất quan tâm phát triển loại hình kết cấu bê tơng cường độ cao như Trung Quốc, Hàn Quốc, Úc, Na Uy, Anh, Canada...
Tại Mỹ, bê tông cường độ cao với dải cường độ từ 70MPa đến 128MPa đã được áp dụng rộng rãi, các tổ chức như ACI (American Concrete Institute), PCI (Precast/Prestressed Concrete Institute), PTI (Post-tensioning Institute) đã đưa ra nhiều bản chỉ dẫn kỹ thuật khi sử dụng bê tông cường độ cao, FHWA cũng có nhiều chương trình nghiên cứu tập trung cho loại vật liệu này. Rất nhiều cơng trình xây
dựng cầu tại Mỹ hiện nay đã sử dụng bê tông cường độ cao với cường độ thực tế từ 75MPa đến 100MPa, điển hình là hai cơng trình đầu tiên ở Texas.
Hình 1-10: Cơng trình cầu vượt Louetta, Texas
Hình 1-11: Cơng trình cầu San Angelo, Texas
Ngồi ra cịn nhiều cơng trình cầu khác tại Mỹ cũng được xây dựng với bê tông cường độ cao trong khoảng thời gian từ năm 1995 đến năm 2000 như liệt kê theo bảng 1-2.
Bảng 1-2: Một số cơng trình cầu sử dụng bê tơng cường độ cao trên thế giới
Tiểu bang Tên cơng trình cầu Loại hình dầm Cường độ bê tơng
Alabama Highway 199 AASHTO bulb-Tee 69MPa
Colorado Yale avenue Dầm hộp liên tục 2 nhịp 69MPa
Xây dựng: 1994 - 1998
Loại dầm: U54 Texas U-beams Bản mặt cầu: đổ tại chỗ
Cường độ bê tông dầm chủ : 69-90MPa Cường độ bê tông bản mặt cầu: 55MPa
Xây dựng: 1995 - 1998
Loại dầm: AASHTO type IV I-Beams Bản mặt cầu: đổ tại chỗ
Cường độ bê tông dầm chủ : 40-102MPa Cường độ bê tông bản mặt cầu: 41MPa
Louisiana Charenton Canal
Bridge AASHTO type III I-girders 83MPa
New Hampshire Route 104, Bristol AASHTO type III I-girders 55MPa
New Hampshire Route 3A, Bristol NEBT 55MPa
New Mexico Rio Puerco I-beam BT-1600 70MPa
North Carolina U.S. 401 AASHTO type IV I-girders 69MPa
Ohio U.S. Route 22 Dầm hộp nhịp giản đơn 69MPa
South Dakota I-29 Northbound AASHTO type II I-girders 68.3MPa
Tennessee Porter Road Bulb-Tee 68.9MPa
Virginia Virginia Avenue,
Richlands AASHTO type III I-girders 69MPa
Washington S.R. 18 WSDOT 74G I-girders 69MPa
Đa phần các cơng trình cầu trên đều sử dụng bản mặt cầu đổ tại chỗ với bê tông cường độ thông thường, sau năm 2000, một số nghiên cứu tại Mỹ hướng đến việc sử dụng bê tông cường độ cao cho bản mặt cầu và chỉ ra nhiều lợi ích.
Tại Đức, một số cơng trình cầu sử dụng bê tơng có cường độ trên 65MPa cũng đã được xây dựng, điển hình như các cầu Muldenbrücke ở Glauchau, cầu Havel ở Brandenburg, cầu Rhine ở Kehl...
Tại Pháp, ứng dụng bê tơng cường độ cao đã được khuyến khích từ năm 1983, đã có trên 100 cơng trình cầu đã sử dụng bê tơng cường độ cao, một số cơng trình cầu tiêu biểu sử dụng bê tông cường độ cao trên 55MPa đến 80MPa đã được xây dựng như cầu Normandy, cầu Milau, cầu Chavanon, cầu đúc hẫng trên tuyến TGV ở Avignon.
Tại Nhật Bản, bê tông cường độ cao đã được ứng dụng từ rất sớm trong xây dựng, hiện nay, bê tông cường độ lên đến 120MPa đã được dùng trong cơng trình cầu, ví dụ như cầu người đi bộ AKIBA ở Akihabara. Người Nhật cũng chú trọng đến loại bê tơng tự đầm có cường độ cao đến 80MPa dùng trong xây dựng cơng trình cầu. Bê tơng tính năng cao UHPC hiện tại chưa ứng dụng rộng rãi trong xây dựng mới cầu giao thông trên thế giới do chi phí sản xuất cao và chưa đáp ứng khả năng chế tạo tại công trường, một số cơng trình mang tính thử nghiệm đã được xây dựng
trên thế giới điển hình như cơng trình cầu tại Wapello bang Iowa năm 2005 sử dụng bê tơng có cường độ đến 170MPa. Loại hình bê tơng này hiện tại được ứng dụng chủ yếu trong sửa chữa và tăng cường cầu và chế tạo một số kết cấu đặc biệt.