Kết quả tính tốn kiểm tốn dầ mI cánh rộng với bê tơng cấp 50MPa.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng kết cấu dầm bê tông dự ứng lực đúc sẵn với bê tông cường độ cao cho phát triển giao thông khu vực Đông Nam Bộ (Trang 120 - 122)

1 ngày tuổi 3 ngày tuổi 5 ngày tuổi 7 ngày tuổ

3.4.4. Kết quả tính tốn kiểm tốn dầ mI cánh rộng với bê tơng cấp 50MPa.

Trường hợp sử dụng bê tơng cường độ 50MPa, các thiết kế điển hình trước đây với loại hình dầm I cánh rộng đã đề xuất sử dụng các dầm WF1300 cho nhịp 33m và WF900 cho nhịp 24m [2]. Nghiên cứu sinh thử nghiệm tính tốn kiểm tốn dầm WF800 và WF1200 để xem xét khả năng đáp ứng khi giảm chiều cao dầm, kết quả tính tốn kiểm tốn được trình bày trong bảng sau (phần tính chi tiết được trình bày trong phụ lục):

Bảng 3-11: Tổng hợp kết quả tính tốn dầm WF800 và WF1200

TỔNG HỢP KẾT QUẢ TÍNH TỐN

Đại lượng Ký hiệu WF800 WF1200 Chiều dài nhịp (m) L 24 33 Cấp bê tông (MPa) f’c 50

Hệ số dự trữ sức kháng (sức kháng/yêu cầu)

Ứng suất  0.97 0.89

Độ võng  1.00 1.24 Mô men M 1.27 1.24 Lực cắt V 1.33 1.65

Với các kiểm tốn trên, có thể nhận thấy khi sử dụng bê tơng cường độ 50MPa, các kiểm toán về ứng suất và độ võng của dầm khơng đạt u cầu, vì thế, việc chiết giảm chiều cao dầm chỉ có thể thực hiện khi sử dụng bê tông cường độ cao. Tương

tự như vậy, đối với nhịp 60m sử dụng bê tông cấp 50MPa, chiều cao dầm I cánh rộng tối thiểu phải là 2450mm mới đảm bảo yêu cầu về kiểm toán ứng suất.

Từ kết quả trên, có thể nhận thấy khi sử dụng bê tông cường độ cao với các cấp phối C60, C70, C80, mặt cắt điển hình của dầm I cánh rộng có thể giảm được chiều cao khi vượt các nhịp 60m, 33m, 24m tương ứng là 150mm, 100mm và 100mm so với khi sử dụng bê tông cường độ thông thường cấp 50MPa.

Kết luận chương 3

Loại hình dầm I cánh rộng với các lợi thế về chiều dài nhịp, độ cứng ngang lớn dễ dàng cho cẩu lắp, khoảng cách giữa các dầm lớn là loại hình dầm phù hợp để ứng dụng cho việc chế tạo kết cấu nhịp đúc sẵn phục vụ cho phát triển giao thông đô thị khu vực Đông Nam Bộ.

Kết quả tính tốn kiểm tốn kết cấu dầm I cánh rộng bằng bê tơng dự ứng lực với bê tông cường độ cao đã cho thấy khả năng ứng dụng của loại hình dầm I cánh rộng với bê tông cường độ cao trong thiết kế kết cấu dầm với chiều dài nhịp 24mm, 33mm và 60m phục vụ cho phát triển giao thông đô thị khu vực Đông Nam Bộ. Đặc biệt là khả năng kháng cắt của loại hình dầm I cánh rộng vẫn có thể đáp ứng tốt khi vượt nhịp đến 60m thể hiện qua hệ số dự trữ sức kháng 3,62 khi dùng bê tông cấp 84,5MPa.

So sánh với bê tông thông thường cấp 50MPa, việc sử dụng bê tông cường độ đến 80MPa giúp dầm I cánh rộng có thể chiết giảm chiều cao được 100mm đối với các chiều dài nhịp 24m và 33m; giảm được 150mm đối với chiều dài nhịp 60m. Điều này góp thêm lợi thế cho loại hình dầm I cánh rộng vốn đã có nhiều ưu điểm so với các kết cấu dầm dự ứng lực truyền thống đã và đang được sử dụng trong các dự án xây dựng giao thông khu vực Đơng Nam Bộ.

CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ KỸ THUẬT KẾT CẤU NHỊP CẦU DÙNG DẦM I CÁNH RỘNG VỚI BÊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng kết cấu dầm bê tông dự ứng lực đúc sẵn với bê tông cường độ cao cho phát triển giao thông khu vực Đông Nam Bộ (Trang 120 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)