1 ngày tuổi 3 ngày tuổi 5 ngày tuổi 7 ngày tuổ
4.2.2 Trường hợp 2: so sánh phương án dầ mI cánh rộng với phương án dầ mI bê tông cốt thép dự ứng lực nhịp 33m.
tông cốt thép dự ứng lực nhịp 33m.
Kết cấu nhịp dầm chữ I bằng bê tông dự ứng lực nhịp 33m là dạng dầm điển hình sử dụng phổ biến rất nhiều ở các dự án giao thông trong những năm gần đây tại khu vực Đông Nam Bộ. So sánh này sử dụng mặt cắt ngang cầu rộng 12m, khoảng cách giữa các dầm 2,4m, tương ứng với khoảng cách dầm chủ rộng nhất được áp dụng ở Việt Nam cho dầm I 33m.
Hình 4-2. Mặt cắt ngang kết cấu nhịp phương án dầm I33.
Vật liệu sử dụng đối với dầm dự ứng lực:
1200 1200 1650 3500 2000 500 3500 2000 500 12000 4@2400=9600
+ Cốt thép dự ứng lực:
- Loại thép tao độ tự chùng thấp Grade 270. - Đường kính danh định 12,7mm.
- Cường độ chịu kéo fpu = 1860MPa. - Giới hạn chảy fpy = 1674MPa. - Mô đun đàn hồi Ep = 197000MPa.
- Số lượng tao cáp dự ứng lực cho mỗi dầm n = 60. + Cốt thép thường:
- Giới hạn chảy fy = 250MPa
- Mô đun đàn hồi Es = 200000MPa. + Bê tông dầm:
- Cường độ chịu nén f’c = 40MPa. - Trọng lượng thể tích wc = 2400 kg/m3. - Mô đun đàn hồi Ec = 31975MPa.
- Cường độ bê tông tại thời điểm tạo dự ứng lực f’ci = 34MPa - Mô đun đàn hồi tại thời điểm tạo dự ứng lực Eci = 29480MPa. - Cường độ chịu kéo khi uốn fr = 3,98MPa.
Vật liệu sử dụng đối với bản mặt cầu: + Cốt thép thường bản mặt cầu:
- Giới hạn chảy fy = 400MPa
- Mô đun đàn hồi Es = 200000MPa. + Bê tông bản mặt cầu:
- Cường độ chịu nén f’c = 40MPa. - Trọng lượng thể tích wc = 2450 kg/m3. - Mô đun đàn hồi Ec = 31975,35MPa.
Để so sánh với dầm I33m, sử dụng phương án dầm I cánh rộng với 5 dầm chủ WF1200, khoảng cách dầm chủ 2,5m như đã trình bày trong chương 3.