Đánh giá khả năng dự trữ sức kháng của các phương án so sánh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng kết cấu dầm bê tông dự ứng lực đúc sẵn với bê tông cường độ cao cho phát triển giao thông khu vực Đông Nam Bộ (Trang 126 - 127)

1 ngày tuổi 3 ngày tuổi 5 ngày tuổi 7 ngày tuổ

4.3.1.Đánh giá khả năng dự trữ sức kháng của các phương án so sánh.

Khả năng dự trữ sức kháng của 2 phương án trong trường hợp 1 được trình bày theo bảng sau:

Bảng 4-1: So sánh dự trữ sức kháng của 2 phương án dầm trường hợp 1.

Hạng mục

Các phương án so sánh của trường hợp 1 Dầm bản nhịp 24m Dầm WF800

M/C gối M/C giữa nhịp M/C gối M/C giữa nhịp Mr / Mu - 1.664 - 1.29 Vr / Vu 2.25 3.20 2.31 2.47 Độ võng - 1.98 - 1.3

Với kết quả trên, thiết kế điển hình của dầm I cánh rộng có độ dự trữ mơ men, lực cắt và độ võng do hoạt tải thấp hơn so với dầm bản rỗng truyền thống nhưng vẫn đảm bảo về yêu cầu chịu lực. Kết quả này là hệ quả tất yếu của việc chiết giảm chiều cao dầm I cánh rộng, 800mm, so với 950mm của dầm bản rỗng cùng vượt một chiều dài nhịp như nhau.

Khả năng sức kháng của 2 phương án trong trường hợp 2 được trình bày theo bảng sau:

Bảng 4-2: So sánh dự trữ sức kháng của 2 phương án dầm trường hợp 2.

Hạng mục

Các phương án so sánh của trường hợp 2 Dầm I nhịp 33m Dầm WF1200

M/C gối M/C giữa nhịp M/C gối M/C giữa nhịp Mr / Mu - 1.7 - 1.25 Vr / Vu 3.29 4.11 2.92 2.95 Độ võng - 2.07 - 1.56

Với kết quả trên, thiết kế điển hình của dầm I cánh rộng có độ dự trữ mơ men, lực cắt và độ võng do hoạt tải thấp hơn so với các loại dầm truyền thống nhưng vẫn đảm bảo về yêu cầu chịu lực. Kết quả này là hệ quả tất yếu của việc chiết giảm chiều cao dầm I cánh rộng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng kết cấu dầm bê tông dự ứng lực đúc sẵn với bê tông cường độ cao cho phát triển giao thông khu vực Đông Nam Bộ (Trang 126 - 127)