7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.3.2. Kiến nghị quản lý chi NS huyện, thị
điều chỉnh hợp lắ các tỷ lệ phân chia các nguồn thu giữa NS tỉnh và huyện, thị; nhằm kắch thắch chắnh quyền huyện thực sự quan tâm khai thác các nguồn thu ởựịa phương.
Nâng cao quyền tự quyết NS của UBND huyện, thị ựể ựảm bảo tắnh xác thực trong hoạt ựộng NS huyện, thị
3.3.3. Kiến nghị quản lắ NS cấp xã
Xây dựng NS xã thành một khâu hoàn chỉnh và thực sự trở thành một bộ phận cấu thành NS tỉnh; tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc quản lý thống nhất của NSđP.
Mở rộng quyền tự chủ cho UBND xã trên một số khoản chi tiêu về an sinh xã hội và công ắch của ựịa phương ựể ựáp ứng kịp thời nhu cầu quản lý chắnh quyền cấp xã.
Khuyến khắch chắnh quyền cấp xã khai thác các nguồn thu tiềm năng ở xã và ựược hưởng một tỷ lệ cao ựể lại cho NS xã trên các khoản thu ựó, nhằm góp phần xây dựng nông thôn mới của huyện
3.3.4. Kiến nghị công tác kiểm tra, thanh tra, kỷ luật tài chắnh
Hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực kiểm tra, thanh tra ựể nâng cao tắnh hiệu quả trong phát hiện và xử lý kịp thời các vi phạm quản lý chi tiêu, sai phạm nguyên tắc quản lý NS.
Xử lý nghiêm minh ựối với các trường hợp gây thất thoát các khoản thu, tài sản Nhà nước, các hiện tượng tiêu cực, lãng phắ trong chi tiêu; hoặc cấp phát, sử dụng vốn, NSNN không ựúng mục ựắch.
Tóm lại: để thực hiện tốt những giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả quản lý NSNN huyện đắk Song trong thời gian tới. Cần thực hiện ựầy ựủ và ựồng bộ các biện pháp ựược ựề cập sẽ tác ựộng tắch cực trong việc nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý NS huyện đắk Song - tỉnh đắk Nông và góp
phần ựáng kể vào quản lý cân ựối NSđP. Có sự kết hợp chặt chẽ giữa Ngành thuế, tài chắnh, kho bạc Nhà nước, cùng với các ựơn vị, cơ quan, ban, ngành ựịa phương huyện trong quá trình lập, chấp hành và quyết toán NSNN. đổi mới quy trình, hoàn thiện quản lý chi NSNN, nâng cao trình ựộ nguồn nhân lực tại ựịa phương, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán Nhà nước, khen thưởng, tuyên dương và xử lý vi phạm trong quản lý NSNN. đặc biệt quan tâm chỉ ựạo các cấp chắnh quyền ở ựịa phương và các ngành trong quy trình ựổi mới quản lý NSNN ởựịa phương
KẾT LUẬN
Quản lý chi NSNN là một trong những công cụ của chắnh sách tài chắnh nhà nước và ựịa phương ựể quản lý vĩ mô nhằm ựáp ứng các mục tiêu KT Ờ XH theo ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa, vì vậy tăng cường quản lý chi NSNN có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc thúc ựẩy phát triển kinh tế, ựáp ứng tốt nhu cầu chi tiêu của bộ máy nhà nước khi thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng. Với kết cấu 3 chương, ựề tài ỘHoàn thiện quản
lý chi ngân sách nhà nước trên ựịa bàn huyện đắk Song Ờ tỉnh đắk NôngỢ
ựã phần nào giải quyết ựược một số các yêu cầu ựặt ra, thể hiện ở những nội dung chủ yếu sau:
Về cơ sở lý luận ựã hệ thống hóa một cách tương ựối ựầy ựủ khung lý thuyết cũng như kinh nghiệm của một sốựịa phương về quản lý chi NSNN ựể làm nền tảng cho công tác quản lý chi NSNN.
Thông qua luận văn tác giả phân tắch và ựánh giá ựược thực trạng công tác quản lý chi NSNN trên ựịa bàn huyện đắk Song Ờ tỉnh đắk Nông, từ ựó chỉ những kết quả ựạt ựược, hạn chế tồn tại, nguyên nhân và ựề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý chi NSNN trên ựịa bàn huyện đắk Song, ựó là:
Thứ nhất, giải pháp hoàn thiện lập dự toán chi NSNN của huyện vì dự toán chi NSNN có vai trò hết sức quan trọng, một dự toán ựược soạn lập mang tắnh khoa học có sự ưu tiên thứ tự với nguồn lực hiện có và ựược dự báo góp phần thực hiện các mục tiêu kế hoạch KT Ờ XH trong trung hạn. Mặc khác góp phần nâng cao tắnh minh bạch trong quá trình lập, xét duyệt và giao dự toán ngân sách.
Thứ hai, giải pháp về tăng cường quản lý chấp hành dự toán chi thường xuyên và chi đTPT của huyện vì nếu không quản lý tốt việc chấp hành dự toán chi thường xuyên sẽ dẫn ựến tình trạng lãng phắ nguồn lực tài chắnh, ảnh hưởng ựến mọi mặt ựời sống KT Ờ XH. Mặc khác nó là ựiều kiện tiền ựề ựể
các ựơn vị tổ chức, cá nhân lợi dụng với mục ựắch phục vụ tư lợi cá nhân, gây lãng phắ thất thoát ngân sách.
Thứ ba, giải pháp hoàn thiện quyết toán chi NSNN của huyện vì ựây là là khâu cuối cùng của quy trình chi tiêu ngân sách trong một thời kỳ, nó cần phải mang tắnh chuẩn xác, thuyết minh rõ ràng và phải ựánh giá hiệu quả các khoản chi. Mặc khác nó là cơ sở ựểựánh giá các bước trong quy trình chi tiêu ngân sách.
Thứ tư, Hoàn thiện kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua KBNN, Kho Bạc Nhà nước ựóng vai trò kiểm soát chặt chẽ mọi khoản chi của NSNN, Tất cả các khoản chi NSNN ựược kiểm tra, kiểm soát trước, trong và sau quá trình cấp phát, thanh toán, ựảm bảo hội ựủ các ựiều kiện về cấp phát thanh toán theo quy ựịnh của pháp luật.
Thứ năm, Hoàn thiện về quy trình quản lý chi ngân sách Nhà nước; áp dụng quy trình lập và phân bổ dự toán ngân sách trên cơ sở chi tiêu trung hạn theo hướng kết quả ựầu ra giúp thành phố thiết lập kỷ luật tài chắnh tổng thể, xác ựịnh những ưu tiên mang tắnh chiến lược của ựịa phương, phân bổ hiệu quả nguồn lực trong khi nguồn vốn hạn hẹp.
Thứ sáu, Hoàn thiện về phương thức tổ chức quản lý chi NSNN; áp dụng phương thức quản lý chi ngân sách theo khung trung hạn với các cơ quan hành chắnh nhà nước nhằm góp phần nâng cao tắnh chủ ựộng trong quá trình sắp xếp thứ tựưu tiên nguồn lực, mặc khác nhằm nâng cao hiệu quả hoạt ựộng của bộ máy.
Thứ bảy, Tăng cường thanh tra, kiểm tra, khen thưởng và xử lý kịp thời vi phạm trong quản lý chi NSNN; nhằm ựảm bảo công tác quản lý chi NS ựược thực hiện một cách công bằng, có hiệu quả, tiết kiệm, nhằm ngăn chặn các sai phạm trong quản lý chi NS
hoàn thiện về bộ máy quản lý NSNN, ựào tạo nâng cao năng lực cán bộ quản lý NS các cấp, ựồng thời tăng cương công tác tổ chức kiểm tra, giám sát sử dụng chi tiêu NS ựược thực hiện công khai minh bạch, sử dụng ựúng mục ựắch, có hiệu quả, tiết kiệm.
để các giải pháp có thể khả thi, triển khai thực hiện ựược trong cuộc sống, luận văn cũng ựã nghiên cứu và ựề xuất các biện pháp thực hiện cho từng giải pháp cụ thể, kiến nghịựề xuất với cấp chắnh quyền.
-Kiến nghị quản lý chi NS cấp tỉnh -Kiến nghị quản lý chi NS cấp huyện -Kiến nghị quản lý chi NS xã
-Kiến nghị Công tác Kiểm tra, thanh tra, kỷ luật tài chắnh -Nâng cao trình ựộ nguồn nhân lực
Công tác quản lý chi NSNN là một vấn ựề hết sức quan trọng liên quan ựến nhiều cấp chắnh quyền, nhiều ựơn vị sử dụng ngân sách, do ựó quá trình nghiên cứu tác giả ựã nêu ra một số giải pháp ựối với công tác quản lý chi NSNN trên ựịa bàn huyện đắk Song và ựề xuất kiến nghị với cấp trên trong ựề tài sẽ ựóng góp một phần hiểu biết của mình nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN của Việt Nam trong xu thế hội nhập.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Báo cáo dự toán chi NSNN huyện đắk Song tỉnh đắk Nông từ năm 2010 Ờ 2014.
[2]. Báo cáo quyết toán chi NSNN huyện đắk Song tỉnh đắk Song từ năm 2010 Ờ 2014.
[3]. Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế chắnh trị xã hội, ựảm bảo an ninh quốc phòng của huyện đắk Song tỉnh đắk Nông nhiệm kỳ 2010 Ờ 2015. [4]. Báo cáo Kiểm toán Công tác quản lý, sử dụng tiền, tài sản, NSNN năm
2103.
[5]. Bộ kế hoạch và đầu tư (2008), Bối cảnh trong nước, quốc tế và việc nghiên cứu xây dựng chiến lược 2011 Ờ 2020, Hà Nội
[6]. GS.TS Nguyễn Thị Cành (2008), Tài Chắnh Công. Tái bản lần thứ nhất có sửa ựổi bổ sung, Nxb đại học quốc gia, TP HCM
[7]. GS.TS Ngô Thế Chi và TS. Nguyễn Mạnh Thiều (2015), Giáo trình Kế
toán Dành cho Nhà quản lý, Nxb Học viện Tài chắnh
[8]. PGS.TS Dương đăng Chinh, TS. Phạm đăng Khoan (2007), Giáo trình Quản lý tài chắnh Công, Nxb Tài Chắnh, Hà Nội.
[9]. Chắnh phủ (2005), Nghị ựịnh số 130/2005/Nđ-CP ngày 17/10/2005, Quy
ựịnh chế ựộ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phắ quản lý hành chắnh ựối với các cơ quan nhà nước.
[10]. Chắnh phủ (2006), Nghị ựịnh số 43/2006/Nđ-CP ngày 25/4/2006, Quy
ựịnh về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ
chức bộ máy, biên chế và tài chắnh ựối với ựơn vị sự nghiệp công lập.
[11]. TS. đặng Văn Chu, TS. Bùi Tiến Hanh (2010), Giáo trình quản lý chi Ngân sách Nhà nước, Nxb Học viện Tài Chắnh, Hà Nội.
[12]. PGS. TS Nguyễn Văn Dần (2009), Chắnh sách tài khóa công cụựiều tiết vĩ mô nền kinh tế, NXB Tài chắnh, Hà Nội.
[13]. TS. Lâm Chắ Dũng (2008), Nghiệp vụ Kho Bạc Nhà nước, Nxb Tài chắnh, Hà Nội.
[14]. đề án phương hướng, mục tiệu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của huyện đắk Song tỉnh đắk Nông nhiệm kỳ 2016 Ờ 2020.
[15]. Nguyễn Ngọc Hải (2008), Hoàn thiện cơ chế chi NSNN cho việc cung
ứng hàng hoá công cộng ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Tài chắnh.
[16]. GS.TS Vũ Văn Hóa (2009), Giáo trình Tài chắnh Công, Nxb Tài chắnh, Hà Nội
[17]. Tô Thiện Hiền (2012), Nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách Nhà nước tỉnh An Giang giai ựoạn 2011 - 2015 và tầm nhìn ựến năm 2020,
Luận án Tiến sỹ kinh tế, đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chắ Minh.
[18]. Phùng Văn Hiền (2014), Quản lý dự án ựầu tư từ ngân sách nhà nước trong giáo dục ựào tạo ựại học và sau ựại học, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Hành chắnh Quốc gia.
[19]. Phạm Công Hưng (2012), Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chi ngân sách NN ở huyện Thuận thành tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, đại học Nông nghiệp Hà Nội.
[20]. Trịnh Thị Thúy Hồng (2012), Quản lý chi ngân sách Nhà nước trong
ựầu tư XDCB trên ựịa bàn tỉnh Bình định, Luận án tiến sỹ kinh tế, đại học Kinh tế quốc dân.
[21]. PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng (2006), Quản lý Nhà nước, NXB Thống kê, Hà Nội.
[22]. TS. Bùi Thị Mai Hoài (2007), Cân ựối ngân sách nhà nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường, Nxb đại học quốc gia, TP HCM.
10/12/2010, định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ổn ựịnh thời kỳ 2011 Ờ 2015.
[24]. TS. Phạm Văn Khoan (2007), Giáo trình Quản lý Tài chắnh Công, Nxb Học viện Tài chắnh
[25]. Trần Văn Lâm (2009), Hoàn thiện quản lý chi NSNN nhằm thúc ựẩy phát triển kinh tế xã hội trên ựịa bàn tỉnh Quảng Ninh, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Tài Chắnh.
[26]. Huỳnh Thị Cẩm Liêm (2011), Hoàn thiện công tác quản lý Ngân sách Nhà nước huyện đức Phổ, Luận văn Thạc sĩ kinh, đại học đà Nẵng. [27]. PGS. TS Lê Chi Mai (2006), Phân cấp ngân sách cho chắnh quyền ựịa
phương thực trạng và giải pháp, Nxb Chắnh trị quốc gia Hà Nội [28]. TS. Dương Thị Bình Minh (2005), Quản lý chi tiêu công ở Việt Nam -
Thực trạng và giải pháp, NXB Tài chắnh.
[29]. GS Ờ TS Dương Thị Bình Minh, TS Sử đình Thành (2004), Lý thuyết tài chắnh tiền tệ, Nxb Thống kê, Hà Nội.
[30]. Nghị Quyết số 12/NQ-TU, ngày 11/6/2010 của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ đắk Nông về xây dựng và phát triển kinh tế của tỉnh (giai ựoạn 2010 Ờ 2020).
[31]. Niên giám Thống kê (2014), Chi cục Thống kê huyện đắk Song Ờ tỉnh đắk Nông
[32]. Quốc Hội (2002), Luật Ngân sách nhà nước
[33]. Nguyễn Phương Thảo (2014), Một số vấn ựề về phân cấp quản lý Ngân sách và quy trình ngân sách Nhà nước - Viện nghiên cứu lập pháp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
[34]. PGS. TS Sử đình Thành (Chủ biên), TS. Bùi Thị Mai Hoài (2009), Lý thuyết Tài Chắnh Công, NXB đại học quốc gia, TP HCM
[35]. TS. Nguyễn Văn Tuyến (2007), Giáo trình Luật Ngân sách Nhà nước,
Nxb Tư pháp, Hà Nội.
[36]. Vụ Ngân sách Nhà nước - Bộ Tài Chắnh (2015), Quản lý ngân sách nhà nước ở Việt Nam trên con ựường hội nhập, Tạp chắ tài chắnh.
Website
https:www.google.com www: taichinhdientu.vn.com www: tapchitaichinh.vn.com